Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\) ; \(7\frac{1}{2}=\frac{15}{7}\)
Vậy trong \(\frac{15}{7}\)giây bánh xe quay được số vòng là:
\(\frac{4}{3}.\frac{15}{7}=\frac{20}{7}\)(vòng)
Đáp số: \(\frac{20}{7}\)vòng
Trong \(7\frac{1}{2}\) giây bánh xe quay được là :
\(7\frac{1}{2}.1\frac{1}{3}=\frac{15}{2}.\frac{4}{3}=10\) (vòng)
Chu vi bánh xe trước là \(0,7\times3,14=2,198\left(m\right)\)
Chu vi bánh xe sau là: \(0,9\times3,14=2,826\left(m\right)\)
Nếu bánh trước quay 135 vòng thì bánh sau quay được số vòng là:
\(2,198\times135\div2,826=105\)(vòng)
Đáp số 105 vòng
Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)
Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18
Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)
Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32
BCNN(12;8) = 22.32 = 36
Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:
- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng
- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng
Hu
`\color{blue}\text {#DuyNam}`
Số vòng quay được trong `15/2 s` là:
`4/3*15/2=10 (` vòng `)`
Vậy,...