Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=P.t=1100.30.15.60=29700000\left(J\right)=\dfrac{33}{4}\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả là: \(\dfrac{33}{4}.700=5775\left(đ\right)\)
Điện năng tiêu thụ của dây trong 30 ngày
A = P.t = 1,1kW.15h = 16,5kW.h
Tiền điện phải trả: T = 16,5.1000 = 16500 đồng.
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5\left(A\right)\)
\(A=P.t=1100.30.30.60=59400000\left(J\right)=16,5\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(1200.16,5=19800\left(đ\right)\)
Điện trở bếp:
\(R_b=\dfrac{U^2_b}{P_b}=\dfrac{220^2}{1100}=44\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{44}=5A\)
Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=UIt=220\cdot5\cdot30\cdot0,5\cdot3600=59400000J=16,5kWh\)
Tiền điện phải trả:
\(T=16,5\cdot2000=33000\left(đồng\right)\)
Nhiệt lượng cần đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Công để bếp cung cấp trong 10 phút:
\(A=UIt=220\cdot5\cdot10\cdot60=660000J\)
Hiệu suất bếp: \(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{660000}{672000}\cdot100\%=98,21\%\)
Điện trở đèn:
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{1100}=44\Omega\)
Dòng điện qua đèn:
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{44}=5A\)
Điện năng tiêu thụ của ấm:
\(A=UIt=220\cdot5\cdot30\cdot60=1980000J=0,55kWh\)
Tiền điện phải trả:
\(T=0,55\cdot1500=825\left(đồng\right)\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)
Ta có:
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:
Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W
Ta có: Qtp = A = P.t
Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút
b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:
Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:
Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:
A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)
Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng
c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần
và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần
Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:
P’ = 4.1000 = 4000 (W)
Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút
Điện năng tiêu thụ:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{1100}{220}\cdot30\cdot3\cdot3600=237600000J=66kWh\)
Tiền phải trả:
\(T=66\cdot1865=123090\left(đồng\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm:
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5\left(A\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=1100.30.30.60=59400000\left(J\right)=16,5\left(kWh\right)\)
Điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là
đổi 15 phút bằng 0,25 giờ
(1100*0,25)*30=8250wh
đổi 8250=8,25kwh
tiền phải trả trong 30 ngày là
8,25*700=5775 đồng
thanks bạn nha