Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\)=4 - \(\dfrac{x}{3}\)
<=>\(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\) - 4+\(\dfrac{x}{3}\)=0
<=>\(\dfrac{2x.2+2x-1-4.6+x.2}{6}\)=0
=>4x-2x-24+2x=0
<=>4x-24=0
<=>4x=24
<=>x=6
Vậy x=6
b)\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)=1 - \(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)
<=>\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)-1+\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)=0
<=>\(\dfrac{6.\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)-1.12+4.2\left(x-1\right)}{12}\)=0
=>6x-6+3x-3-12+4x-4+2x-2=0
<=>15x-27=0
<=>15x=27
<=>x=\(\dfrac{9}{5}\)
Vậy x=\(\dfrac{9}{5}\)
Lời giải.
c.
$x^3-3x^2+3x-1=0$
$\Leftrightarrow (x-1)^3=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$
$\Leftrightarrow x=1$
Vậy pt có tập nghiệm $S=\left\{1\right\}$
d. ĐKXĐ: $x\neq \frac{-1}{3}; -3$
PT $\Leftrightarrow \frac{(3x-1)(x+3)+(x-3)(3x+1)}{(3x+1)(x+3)}=2$
$\Leftrightarrow \frac{6x^2-6}{3x^2+10x+3}=2$
$\Leftrightarrow 6x^2-6=2(3x^2+10x+3)$
$\Leftrightarrow 20x+12=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-3}{5}$ (tm)
Vậy tập nghiệm của pt là $S=\left\{\frac{-3}{5}\right\}$
Bài 2:
a.
\(\left\{\begin{matrix} 2x-3y=11\\ 5x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 10x-15y=55\\ 10x-8y=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (10x-8y)-(10x-15y)=6-55\)
\(\Leftrightarrow 7y=-49\Leftrightarrow y=-7\)
\(x=\frac{3y+11}{2}=\frac{3.(-7)+11}{2}=-5\)
Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(-5,-7)$
b. Không đủ cơ sở để tìm $x,y$
c.
\(\left\{\begin{matrix} 5x+3y=\lambda\\ -x+\lambda y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x+3y=\lambda\\ -5x+5\lambda y=-40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (3+5\lambda)y=\lambda-40\)
Nếu $\lambda = \frac{-3}{5}$ thì $0.y=\frac{-203}{5}$ (vô lý) nên hpt vô nghiệm
Nếu $\lambda \neq \frac{-3}{5}$ thì:
$y=\frac{\lambda - 40}{3+5\lambda}$
$x=8+\lambda y=\frac{\lambda ^2+24}{5\lambda +3}$
1.
\(\left(x+y\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}.2x+\dfrac{1}{3}.3y\right)^2\le\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}\right)\left(4x^2+9y^2\right)=\dfrac{169}{36}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{13}{6}\le x+y\le\dfrac{13}{6}\)
Dấu "=" lần lượt xảy ra tại \(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{2}{3}\right)\) và \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
2.
\(\left(y-2x\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}.4y+\left(-\dfrac{1}{3}\right).6x\right)^2\le\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{9}\right)\left(16y^2+36x^2\right)=\dfrac{25}{16}\)
\(\Rightarrow\left|y-2x\right|\le\dfrac{5}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(\mp\dfrac{2}{5};\pm\dfrac{9}{20}\right)\)
3.
\(B^2=\left(6.\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(6^2+8^2\right)\left(x-1+3-x\right)=200\)
\(\Rightarrow B\le2\sqrt{10}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{6}=\dfrac{\sqrt{3-x}}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{25}\)
\(B=6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}+2\sqrt{3-x}\ge6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}\)
\(B\ge6\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\right)\ge6\sqrt{x-1+3-x}=6\sqrt{2}\)
\(B_{min}=6\sqrt{2}\) khi \(\sqrt{3-x}=0\Rightarrow x=3\)
4.
\(49=\left(3a+4b\right)^2=\left(\sqrt{3}.\sqrt{3}a+2.2b\right)^2\le\left(3+4\right)\left(3a^2+4b^2\right)\)
\(\Rightarrow3a^2+4b^2\ge\dfrac{49}{7}=7\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=1\)
- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----
Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)
Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)
Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)
\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)
Vậy quãng đường AB dài \(100km\)
b: \(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(3x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác AEDF có
AE//DF
AF//DE
Do đó: AEDF là hình bình hành
mà \(\widehat{DAE}=90^0\)
nên AEDF là hình chữ nhật
Bài 2:
a: Xét ΔEHK và ΔGFI có
\(\widehat{EHK}=\widehat{GFI}\)
EH=GF
\(\widehat{E}=\stackrel\frown{G}\)
Do đó: ΔEHK=ΔGFI
Suy ra: EK=GI và KH=IF
Ta có: EK+KF=EF
GI+IH=GH
mà EF=GH
và EK=GI
nên KF=IH
Xét tứ giác FKHI có
FK=HI
HK=FI
Do đó: FKHI là hình bình hành