Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa Kỳ - Đalat và Maiami
Mianma - Yangun
Trung Quốc - Lan Châu
Hàn Quốc - Puaxn
Nhật Bản - Hirôsima,Tokyo
Ấn Độ - Pơnia
Tham khảo nha :v
Mô tả kinh tế tỉnh thành em là :
I- TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ NHỮNG NĂM QUA
1- Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của đất nước, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cửa ngõ chính ra Biển Đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông.
Đà Nẵng cùng với Quảng Nam là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, kiên cường trong kháng chiến chống ngoại xâm. Trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước, Đà Nẵng tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, năng động, sáng tạo, xây dựng thành phố phát triển khá trên nhiều mặt, trở thành một thành phố cảng biển lớn, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, là một trong những trọng điểm phát triển của đất nước, góp phần quan trọng thúc đẩy các tỉnh khác trong khu vực phát triển và trở thành trung tâm kinh tế-xã hội của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Xây dựng và phát triển Đà Nẵng có ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt đối với miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
2- Từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, nhất là trong gần 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và Nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII của Đảng bộ thành phố, Đảng bộ và nhân dân Đà Nẵng đã đoàn kết, nhất trí, khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng, lợi thế, huy động nội lực, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng và phát triển thành phố đạt được nhiều thành tựu đáng biểu dương, trong một số lĩnh vực đã có cách làm sáng tạo và có những mô hình tốt.
Thành phố luôn duy trì được nhịp độ phát triển kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các ngành sản xuất và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, là một trong những địa phương có nguồn thu ngân sách lớn.
II- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
1- Đà Nẵng bước vào thời kỳ phát triển mới trong bối cảnh có nhiều thuận lợi, cơ hội lớn, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, đặc biệt thành phố phát triển trong xu thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng tăng.
Trên cơ sở tiếp tục quán triệt Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về phương hướng phát triển đất nước, Đảng bộ và nhân dân thành phố phải nỗ lực phấn đấu vượt bậc, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy tính năng động, sáng tạo để xây dựng và phát triển thành phố theo hướng:
Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế- xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính - viễn thông và tài chính - ngân hàng; một trong những trung tâm văn hoá - thể thao, giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và cả nước.
Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.
2- Để thực hiện phương hướng, mục tiêu trên, Đảng bộ thành phố phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây :
Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, theo hướng thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại.
Tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển thành phố tương xứng với tầm vóc là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung, có tác động lan toả đối với sự phát triển của các tỉnh lân cận, Tây Nguyên và với cả hành lang kinh tế đông - tây, tiểu vùng Mê Kông.
Có kế hoạch và bước đi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nay đến năm 2010 theo hướng cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, sau năm 2010 chuyển sang cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Trong đó chú trọng phát triển công nghiệp có công nghệ cao, dịch vụ có chất lượng cao, xây dựng trung tâm công nghệ cao; khai thác tiềm năng kinh tế biển; phát triển các ngành, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh; quan tâm đến đổi mới công nghệ, tiếp cận với công nghệ hiện đại.
Phát triển nhanh các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh như vận tải đường sắt, đường bộ, cảng biển, sân bay quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tư vấn, chuyển giao công nghệ. Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố; xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn của đất nước, là đầu mối trung chuyển, quá cảnh và giao lưu hàng hoá - dịch vụ của miền Trung - Tây Nguyên.
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1- Tập trung sức xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng với tốc độ nhanh và bền vững, tạo động lực quan trọng thúc đẩy các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Đây là trách nhiệm của Đảng bộ và nhân dân thành phố Đà Nẵng, đồng thời là trách nhiệm của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các ban, bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương và các địa phương trong cả nước.
Các cơ quan Trung ương phải thường xuyên quan tâm, phối hợp, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để thành phố Đà Nẵng thực hiện tốt phương hướng phát triển mà Bộ Chính trị đã đề ra.
Các tỉnh, thành phố trong cả nước, nhất là các tỉnh trong khu vực cần tích cực xây dựng và củng cố mối quan hệ liên kết, hợp tác với thành phố, tạo không gian kinh tế thống nhất để cùng phát triển và thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển.
2- Giao Ban Cán sự Đảng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:
Khẩn trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng để Bộ Chính trị cho ý kiến. Trong đó, chú ý đến các cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho Đà Nẵng là hạt nhân, đóng vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Mặt khác, thành phố Đà Nẵng phải nhận thức rõ hơn nữa trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên để có hướng liên kết, phối hợp tích cực hơn, khẩn trương hơn.
Trên cơ sở đó, cần tiếp tục chỉ đạo việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh đồng bộ quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 và năm 2020; đồng thời, có giải pháp và bước đi trong việc triển khai cụ thể các quy hoạch chi tiết, phù hợp với yêu cầu xây dựng một thành phố cảng biển, công nghiệp hiện đại theo hướng mở, phát huy mạnh mẽ những lợi thế của thành phố.
Khẩn trương ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành và các địa phương trong vùng nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất cho toàn vùng, trong đó Đà Nẵng là một cực phát triển, đóng vai trò trung tâm phối hợp hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác để khai thác tiềm năng, thế mạnh của cả vùng.
Chỉ đạo thực hiện tốt các cơ chế, chính sách hiện hành, kiểm tra tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc, ban hành các cơ chế, chính sách mới nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy thành phố phát triển; tiếp tục phân cấp mạnh hơn, toàn diện hơn cho thành phố, nhất là về thẩm quyền quyết định đầu tư tài chính, ngân sách.
Em tham khảo !
Nước ta có hai loại đất chính đó là đất phù sa và đất Feralit.
- Đất phù sa phân bố ở vùng đồng bằng
- Đất Feralit phân bố ở vùng đồi núi
Đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta là:
- Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.
- Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; nếu được hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.
tỉnh
tỉnh bạn nhé