K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Vvật = 1200 - 2.192 = 816cm3 =8,16.10-4 m3

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,6}{8,16.10^{-4}}\) = 1960,8 (Kg/m3)

d = 10D = 19608 ( N/m3)

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 11 2015

Thể tích thực của gạch: \(V=1200-2.192=816\) (cm3)  \(=816.10^{-6}\)(m3)

Khối lượng riêng: \(D=\frac{m}{V}=\frac{1,6}{816.10^{-6}}=1961\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng: \(d=10D=10.1961=19610\)(N/m3)

10 tháng 4 2016

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

10 tháng 4 2016

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

10 tháng 12 2019

Chọn B.

3 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN A.

9 tháng 7 2019

Chọn D.

9 tháng 1 2018

Chọn đáp án A.

26 tháng 11 2017

+ Trong 1 giây thì năng lượng khối nước nhận được là: E = P.t = 10 J

+ Năng lượng này dùng để làm sôi nước và hóa hơi nước nên: E = Qsôi + Qhóa hơi = mc.Dt + mL

Mà m = V.D

17 tháng 3 2016

2. Thể tích vật tăng.

17 tháng 3 2016

Chọn 4.Cả thể tích và khối lượng riêng tăng