Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phương pháp
- Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit: HT = N -2
Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n. đỉnh của tam giác là giao tử n
Cách giải:
Số nucleotit của mỗi gen là 2998+2=3000
Gen D: A = t = 17,5%N=525;G=X=0,325%N=975
Gen d: A=T=G=X=750
Cơ thể có kiểu gen Ddd giảm phân bình thường tạo ra giao tử: D, Dd, dd, d
Giao tử |
A=T |
G=X |
D |
525 |
975 |
Dd |
1275 |
1725 |
dd d |
1500 750 |
1500 750 |
Vậy trường hợp không thể xảy ra là D
Đáp án A
- Mỗi tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó:
+ Một tế bào giảm phân có cặp Aa không phân li trong giảm phân I sẽ cho 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ giao tử là 2:2.
+ Mỗi tế bào còn lại giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử ABD + abd hoặc ABd + abD hoặc AbD + aBd hoặc Abd + aBD với tỉ lệ giao tử là 2:2.
- A sai vì để tạo ra tỉ lệ 1:1:1:1 thì phải có 2 tế bào giảm phân đột biến theo cùng một cách và 2 tế bào giảm phân bình thường theo cùng một cách.
- B đúng, 4 tế bào giảm phân theo 4 cách khác nhau trong đó có 1 tế bào đột biến.
- C đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân và 3 tế bào giảm phân bình thường theo cùng 1 cách.
- D. đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân, 2 tế bào giảm phân theo một cách và tế bào còn lại giảm phân theo cách khác.
Đáp án B
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai
P: ♂ Aa x ♀ Aa.
G: Aa = 0 = 5% A = a = 50%
AA = aa = 5%; 0 = 10%
A = a = 15%
I. Cơ thể đực không tạo ra được giao t ử bình thường (A, a). à sai
II. Cơ thể đực t ạo ra được giao t ử AA chiếm t ỉ lệ 5%, giao t ử Aa chiếm t ỉ lệ 5%. à đúng
III. Hợp t ử bình thường có kiểu gen Aa chiếm t ỉ lệ 35%. à sai, Aa = 15%
IV. Hợp t ử lệch bội dạng thể một nhiễm chiếm t ỉ lệ 15%; thể ba nhiễm chiếm t ỉ lệ 15%.
à đúng
Đáp án A
Tỉ lệ gt AE=0.175/0.5=0.35 → Ae BD = 0 , 5 - 0 , 35 2 = 0 , 075
Đáp án A
Cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường thì sẽ tạo ra các giao tử đột biến là AaBb và giao tử O.
Giao tử đột biến AaBb này kết hợp với giao tử Ab sẽ tạo cơ thể AAaBbb
Đáp án A
Cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phânli của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến là AaBb, khi kết hợp với giao tử Ab tạo ra kiểu gen AAaBbb
Đáp án C
Đểcho các alen của một gen phân liđồng đều về các giao tử, trong đó 50% giao tử chứa loại alen này và 50% giao tử chứa loại alen kia thì cần 3 điều kiện trong các điều kiện trên:
- Cơ thể bố (hoặc mẹ) phải có kiểu gen dị hợp (điều kiện 1) mới có thể cho được 2 loại alen khác nhau.
- Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường (điều kiện 4) thì mỗi giao tử mới có thể nhận được 1 alen trong cặp alen.
- Sức sống của các giao tử phải như nhau thì tỉ lệ giao tử nhận alen loại này hoặc alen loại kia mới bằng nhau và bằng 50%.
Các điều kiện còn lại không ảnh hưởng đến tỉ lệ các loại giao tử như: (2) Số lượng cá thể con lai phải lớn; (3) Alen trội phải trội hoàn toàn; (7) Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng,
Điều kiện (6) Gen phải nằm trên NST thường cũng không cần thiết vì gen trên NST giới tính nếu xét trên cặp XX hoặc ở vùng tương đồng của cặp XY vẫn cho tỉ lệ giao tử mang 2 loại alen là 1:1.
Đáp án: B
Giải thích :
Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết photphodieste nối giữa các nucleotit → N – 2 = 2998 → N = 3000.
Gen trội D chứa 17,5% số nucleotit loại T → T = A = 525, G = X = 975.
Gen lặn d có A = G = 25% = 750.
Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì cho các loại giao tử D, d, dd hoặc Dd.
Giao tử ở đáp án A có thể có vì 1275T = 750 + 525 tức là giao tử Dd.
Giao tử ở đáp án B có thể có vì 1275X = 750 + 525 = A + T chứ không thể là X.
Giao tử ở đáp án C có thể có vì giao tử có 525 A là giao tử D.
Giao tử ở đáp án D có thể có vì giao tử 1500 G = 750 x 2 tức là giao tử dd.