Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử.
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl,H_2SO_4\left(1\right)\).
+ Quỳ tím không đổi màu: \(FeCl_2,MgSO_4\left(2\right)\).
- Cho dung dịch lần lượt dung dịch \(BaCl_2\) vào \(\left(1\right),\left(2\right)\).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: ở \(\left(1\right)\) là \(H_2SO_4\), ở \(\left(2\right)\) là \(MgSO_4\).
+ Không xảy ra hiện tượng: ở \(\left(1\right)\) là \(HCl\), ở \(\left(2\right)\) là \(FeCl_2\).
PTHH:
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+MgCl_2\)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4. Gọi là nhóm 1
- mẫu thử không đổi màu là FeCl2,MgSO4. Gọi là nhóm 2
Cho dung dịch Bari clorua vào nhóm 1 :
- mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng là HCl
Cho dung dịch KOH vào mẫu thử nhóm 2 :
- mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeCl2
\(FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl\)
- mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4
\(MgSO_4 + 2KOH \to Mg(OH)_2 + K_2SO_4\)
a)
Gọi số mol Fe, Fe2O3 là a, b (mol)
=> 56a + 160b = 48,8 (1)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a-------------------->0,5a------>1,5a
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
b----------------------->b
=> \(0,5a+b=\dfrac{140}{400}=0,35\) (2)
(1)(2) => a = 0,3 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{48,8}.100\%=34,426\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2.160}{48,8}.100\%=65,574\%\end{matrix}\right.\)
b) nSO2 = 1,5a = 0,45 (mol)
nNaOH = 1.0,45 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,45}{0,45}=1\) => Tạo muối NaHSO3
PTHH: NaOH + SO2 --> NaHSO3
0,45-------------->0,45
=> \(C_{M\left(dd.NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,45}{0,45}=1M\)