Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào mùa đông khi ta mặc áo len thường có những tia điện nhỏ khi ta ma sát vào áo
Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
hoặc Quạt lâu ngày thường bị bẩn ở viền cánh quạt do cọ sát với không khí nên chúng hút bụiớ lại là chương điện t đang phê chương lày
khi cọ xát vật có thể bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác
vd: cọ bút vào tóc ă khi để gần mảnh giấy nhỏ ló hút
còn cái bút thử điện thì còn lại cs trog sánh giáo khoa ă tự nghiên cứu động óc đy cậu
- Ta cọ xát vật đó vào một thứ gì đó. Nếu ta chập bút thử điện vào thì chứng tỏ trong đó có điện.
Biểu hiện của vật đã bị nhiễm điện:
- Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.
- Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng.
Quạt lâu ngày sẽ bị bẩn ở viền cánh quạt do cọ sát với không khí nên chúng hút bụi
Thanh thủy tinh cọ xát với lụa, thì thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm
=> vật bị nhiệm điện do cọ xát
a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
Biểu hiện
-Với vật nhẹ
+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.
- Các vật khác:
+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.
REFER
Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.
Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Vd : - cánh quạt : quay là đẩy gió nhưng do cánh quạt quay cọ xát với không khí, nhiễm điện, nên 2 cai hút nhau ( mà cánh quạt có thể tích lớn hơn nên bịu bám vào chưa không phải là cánh quạt di chuyển đến chổ bụi đâu nhé :)))) )
- lấy khăn lau mặt ti vi, khăn cọ xát với TV nên nhiễm điện , kết quả lau TV cho sạch mà lại vô tình khiến bụi ở khăn nhiễm điện và dính lên mặt TV luôn :))))))))))
Nhớ cho GB nhé bạn hiền
VD 1 : Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát với vải lụa có khả năng hút các vụn nilon nhỏ . Như vậy có thể nói khi thanh thủy tinh hút được vụn nilon thì thanh thủy tinh lúc ấy đã nhiễm điện do cọ xát
VD 2 : Thước nhựa sau hi cọ xát với vải khô có khả năng hút các vụn giấy nhỏ . Như vậy có thể nói thước nhựa khi hút được các vụn giấy nhỏ thì thước nhựa lúc ấy đã nhiễm điện do cọ xát