Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- PTBĐ: nghị luận
- ND chính: Văn bản bàn luận về vấn đề sự chia sẻ những chiếc khẩu trang miễn phí trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp.
- Bản thân em cần có ý thức phòng chống dịch cho bản thân, tuân thủ 5K, tuyên truyền người thân có ý thức phòng chống dịch bệnh...
- TN: Tại các công viên hay khu tập trung công cộng => TN chỉ nơi chốn
Câu 1
(1) từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
(2) từ ghép chính phụ
(3) từ ghép đẳng lập
(4) phân nghĩa
(5) hợp nghĩa
Câu 2
từ ghép chính phụ: áo lặn, bình hơi, đáy biển, cá biển, cá vẹt, cá bướm, cá đuối, vàng xám, đen nhạt, cá heo, tròn xoe
từ ghép đẳng lập: mờ ảo, màu sắc, to lớn, dẹt mỏng
(Mình có lẻ thiếu hoặc sai ở câu 2)
tham khảo
Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một trong những câu tục ngữ hay và có ý nghĩa giáo dục nhất mà em biết.
Câu tục ngữ mượn hình ảnh ăn quả thì nhớ đến người đã trồng cấy, chăm sóc, vun xén cho cây đó. Để nói về bài học biết ơn, luôn trân trọng, nghĩ đến những người đi trước, những người đã làm lụng, chiến đấu, hi sinh cho chúng ta ngày hôm nay.
Mọi thứ xung quanh ta đều không tự nhiên mà có. Cây cối xanh tốt, cho hoa thơm trái ngọt là nhờ người làm vườn. Đường phố sạch đẹp là nhờ bác lao công. Có đồ ăn, bánh trái là nhờ các đầu bếp. Đất nước hòa bình là nhờ các chú bộ đội cụ Hồ. Họ đã phải suy nghĩ, nghiên cứu và làm việc vất vả để tạo nên những món. những thứ ta hưởng dụng.
Chính vì vậy, ta phải luôn nhớ đến và biết ơn họ bằng cả trái tim. Truyền thống biết ơn ấy, đã được lưu truyền qua hàng trăm năm cho đến ngày nay. Nó không chỉ thể hiện qua các lời nói, hành động hằng ngày, mà còn hiện hữu qua các ngày lễ, ngày hội của nước ta. Như ngày Giỗ tổ Hùng Vương, ngày nhà giáo, ngày thầy thuốc, ngày phụ nữ, ngày của cha mẹ… và đặc biệt là ngày Tết Nguyên Đán.
Bản thân em, từ nhỏ đã được thấm nhuần trong truyền thống nhớ ơn mà ông cha truyền dạy. Em mong rằng, đạo lý tốt đẹp ấy sẽ tiếp tục đồng hành mãi cùng nhân dân ta.
Em viết theo các ý này của chị nha!
Nêu lên vấn đề cần nghị luận (VD: Truyền thống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta...)
Khái niệm ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' (Em nêu nghĩa đen của câu hoặc giải thích khái niệm biết ơn).
Vai trò của lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?
Dẫn chứng?
Trái ngược với ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện lối sống ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''?
Kết luận
a)
- Từ láy có trong đoạn văn: xinh xinh, dịu dàng, lung linh, lích rích.
b)
- Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh:
+ "Những bông hoa cúc xinh xinh... nắng nhỏ"
- Câu văn sử dụng phép tu từ nhân hóa:
+ "Hoa cỏ may... vào lớp học"
+ "Chú chim sâu... hót theo"
+ "Giọt nắng sớm mai... trang vở mới"
c)
- Tác dụng:
+ Phép so sánh: Phép so sánh hình ảnh "những bông hóa cúc" như "tia nắng nhỏ" đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng những đóa hoa cúc thật xinh xắn, dịu dàng biết bao. Chẳng khác nào những tia nắng nhỏ lung lung trong nắng sớm. Phép so sánh đã làm tăng giá trị biểu cảm và làm bật nổi hình ảnh những bông hoa cúc xinh xinh.
+ Phép nhân hóa: Hình ảnh "hoa cỏ may" và "chú chim sâu" đã được tác giả "hô biến" khiến chúng trở nên có hồn đến lạ, thật gần gũi và thân quen với con người. Gợi liên tưởng thú vị về những đóa hoa cỏ may quấn quýt bước chân của cô cậu học trò và theo đến tận lớp học. Những chú chim sâu dùng tiếng hót của mình hòa chung tiếng đọc bài của những bạn học trò nhỏ.
d)
- Nội dung chính: Đoạn văn đã miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của buổi sớm mai vào mùa thu. Những đóa hoa cúc dại, hoa cỏ may, những chú chim sâu đáng yêu hay những tiếng đọc bài từ lớp học đã được tác giả khắc họa tinh tế.
Riêng câu e em có thể viết theo cảm nhận của mình về mùa thu cùng với những cảnh sắc tươi đẹp của mùa thu ha. Chúc em học giỏi!
e tk:
https://vietjack.com/van-mau-lop-7/images/so-do-tu-duy-duc-tinh-gian-di-cua-bac-ho-a01.PNG