K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{11}{15}-\dfrac{9}{10}< x< \dfrac{11}{5}:\dfrac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{22-27}{30}< x< \dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{10}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{6}< x< \dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

23 tháng 9 2021

undefined

28 tháng 8 2021

\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)

\(=\frac{1}{2}\)

28 tháng 8 2021

Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3

23 tháng 9 2019

(Nếu a và b song song hình ko cho song song nha e ) 

Ta có : \(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)( 2 góc sole trong )

Mà \(\widehat{A_4}=\widehat{A_2}\)( 2 góc đối đỉnh ) ; \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}\)( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\widehat{B_4}=\widehat{A_2}\)

23 tháng 9 2019

 như thế này nhé:

có \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}\)  (2 góc đối nhau)

 \(\widehat{A_2}=\widehat{A}_4\)     (2 góc đối nhau)

  a // b

mà \(\widehat{A_4}=\widehat{B}_2\) (2 gốc nằm ở vị trí so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{B}_4=\widehat{A_2}\)

Zậy ha :3

19 tháng 5 2017

Vì \(\left(3x-33\right)^{2016}\ge0;\left|y-7\right|\ge0\Leftrightarrow\left|y-7\right|^{2017}\ge0\)

=>\(\left(3x-33\right)^{2016}+\left|y-7\right|^{2017}\ge0\)

mà theo đề bài: \(\left(3x-33\right)^{2016}+\left|y-7\right|^{2017}\le0\)

=>\(\left(3x-33\right)^{2016}+\left|y-7\right|^{2017}=0\) <=>\(\left(3x-33\right)^{2016}=0;\left|y-7\right|^{2017}=0\)

  • (3x-33)2016=0 <=> 3x-33=0 <=> 3x=33 <=> x=11
  • |y-7|2017=0 <=> |y-7|=0 <=> y-7=0 <=> y=7

Vậy x=11 và y=7

19 tháng 5 2017

Ban ơi ở đây biểu thức nhỏ hơn hoặc bằng 0 nhé

a: Xét ΔABM và ΔDBM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM

b: Ta có: ΔABM=ΔDBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

c: Ta có: BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

mà BM là đường phân giác

nên BM là đường cao

d: Ta có: ΔABM=ΔDBM

nên MA=MD

Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: MA=MD

nên M nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AD

hay BM⊥AD

30 tháng 1 2022

C giúp em nốt ý g và h đc ko ạ 🥺

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Đề sai rồi bạn