Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để p+3 là số nguyên tố thì p+3 là số lẻ
Mà 3 lẻ => p chẵn
p cũng mà số nguyên tố mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> p=2
5: Để A nguyên thì \(x^2-4+6⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)
Câu 2:
1: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{9}{2}+3=\dfrac{15}{2}\)
hay x=15/7
2: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{8}{5}=4\)
3: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11\cdot10}{5}=-11\cdot2=-22\)
4: =>2x=90
hay x=45
Mik nghĩ đề bài là 14 chia hết cho 3x+2 ?
Tạm thời dùng : nha :v
Ta có: 14:3x+2
=> 3x+2 thuộc tập hợp ước của 14.
Ta có: Ư(14)={1,14,2,7,-1,-14,-2,-7}
Nên ta có bảng sau:
3x+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
3x | -2 | -3 | 0 | -4 | 5 | -9 | 12 | -16 |
x | -2/3 | -1 | 0 | -4/3 | 5/3 | -3 | 4 | -16/3 |
Mà x thuộc tập hợp N
Nên x={0;4}
Hok tốt~~~
Giải:
a) 126+-20+|124|--320-|-150|
=126-20+124+320-150
=(126+124-150)+(-20+320)
=100+300
=400
b) 43.35-52.23+197:195
=23.280-52.23+192
=8.(280-52)+361
=8.228+361
=1824+361
=2185
c) (13.174+4.174):173-(14.9-14.5):8
=[174.(13+4)]:173-[14.(9-5)]:8
=[174.17]:173-[14.4]:8
=175:173-56:8
=172-7
=289-7
=282
d) 132-[116-(132-128)2]
=132-[116-(4)2]
=132-[116-16]
=132-100
=32
e) 100:{250:[450-(4.53-22.25)]}
=100:{250:[450-(4.(125-25))]}
=100:{250:[450-(4.100)]}
=100:{250:[450-400]}
=100:{250:50}
=100:5
=20
f) -80-[-130-(12-4)2]+20080
=-80-[-130-(8)2]+1
=-80-[-130-64]+1
=-80-[-194]+1
=-80+194+1
=115
Chúc bạn học tốt!