Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
Thường thì con giống bố, mẹ
17 trai,13 gái
Tham khảo https://suckhoedoisong.vn/khac-biet-thu-vi-giua-nam-va-nu-169119139.htm
Quả trứng, không có trứng sao nở ra gà UvU
@Bảo
#Cafe
Sao Thiên Vương.
Theo dữ liệu từ NASA, trong tuần này Sao Thiên Vương ở khoảng cách khá gần Trái Đất trên quỹ đạo của nó: 2.851 triệu km. Một điều may mắn là thời điểm này xảy ra ở tuần lễ mà bầu trời không có ánh trăng, vì thế các hành tinh và các vì sao khác có cơ hội hiện lên rõ ràng, dễ quan sát bằng mắt thường.
Sao Thiên Vương (Uranus) - ảnh: NASA
Thay vì chỉ có 5 hành tinh nhìn thấy được bằng mắt thường như mọi khi (Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ), thì lần này người yêu thiên văn sẽ nhìn thấy thêm hành tinh thứ 6. Như vậy, trong 7 hành tinh còn lại của Hệ Mặt Trời (ngoài Trái Đất), chỉ có mỗi Sao Hải Vương là vẫn còn nằm trong vùng tối.
Để quan sát Sao Thiên Vương thời điểm này, bạn nên chọn một nơi quang đãng, để mắt làm quen với bóng tối 15-20 phút bằng cách tránh xa ánh đèn và các loại màn hình. Sao Thiên Vương hiện như đang nằm trong chòm sao Bạch Dương. Hoặc bạn cũng có thể tìm Sao Hỏa, hành tinh màu đỏ khá nổi bật trên nền trời. Sao Thiên Vương nằm chếch về phía Đông một chút so với Sao Hỏa. Thời điểm quan sát thuận lợi nhất là sau 23 giờ 30 phút tối.
Vị trí của Sao Thiên Vương (Uranus) sẽ nằm khá gần Sao Hỏa (Mars), hành tinh màu đỏ khó lẫn lộn trên bầu trời - ảnh: SPACE
Dưới ống kính của NASA, Sao Thiên Vương có màu xanh lơ huyền ảo. Nếu nhìn bằng mắt thường, nó chỉ là một đốm sáng trắng nhỏ. Nhưng nếu bạn dùng ống nhòm loại tốt, có thể thấy nó như một hình tròn nhỏ màu xanh lam hoặc xanh lá.
Theo dữ liệu của Voyager 2 - tàu thăm dò bay xa nhất của NASA, Sao Thiên Vương có đường kính khoảng 50.724 km, là hành tinh lớn thứ 3 của Hệ Mặt Trời và là nơi có bầu khí quyển lạnh nhất (âm 224 độ C). Một năm ở đó dài bằng 84,4 năm Trái Đất và có tổng cộng 27 mặt trăng đã được xác định.
Tê tê hay còn gọi là trút hoặc xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota). Chỉ còn một họ còn sinh tồn, Họ Manidae, gồm ba chi: Manis, Phataginus và Smutsia. Chi Manis bao gồm 4 loài được tìm thấy ở châu Á, trong khi chi Phataginus và Smutsia mỗi chi chỉ gồm 2 loài sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Những loài này có kích thước từ 30 đến 100 cm. Một số loài tê tê đã bị tuyệt chủng cũ
Tê tê hay còn gọi là trút hoặc xuyên sơn, (tiếng Anh: Pangolin) là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φολῐ́ς, "vảy sừng"). Chỉ còn một họ còn sinh tồn, Họ Manidae, gồm ba chi: Manis, Phataginus và Smutsia. Chi Manis bao gồm 4 loài được tìm thấy ở châu Á, trong khi chi Phataginus và Smutsia mỗi chi chỉ gồm 2 loài sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Những loài này có kích thước từ 30 đến 100 cm. Một số loài tê tê đã bị tuyệt chủng cũng được biết đến.
Thân tê tê có lớp vảy lớn bằng keratin - chất liệu tương tự móng tay và móng chân bảo vệ và cứng bao phủ da của chúng; chúng là động vật có vú duy nhất được biết đến với đặc điểm này. Chúng sống trong những hốc cây rỗng hoặc hang, tùy theo loài ở các miền nhiệt đới châu Á và châu Phi. Tê tê là loài sống về đêm, và chế độ ăn uống của chúng bao gồm chủ yếu là kiến và mối chúng bắt được bằng cái lưỡi dài của chúng. Vào ban ngày, chúng cuộn tròn thành quả bóng để ngủ. Chúng thường là động vật sống đơn độc, chỉ gặp nhau để giao phối và sinh ra một lứa từ một đến ba con và nuôi trong khoảng hai năm.
Tê tê bị đe dọa bởi nạn săn trộm (để lấy thịt và vảy của chúng, được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc), và nạn phá rừng nặng nề đe dọa môi trường sống tự nhiên của chúng. Chúng là loài động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới. Kể từ tháng 1 năm 2020, trong số 8 loài tê tê, 3 loài (Manis culionensis, M. pentadactyla và M. javanica) được đánh giá là có nguy cơ bị tuyệt chủng; 3 loài (Phataginus tricuspis, Manis crassicaudata và Smutsia gigantea) được đánh giá là loài nguy cấp; 2 loài (Phataginus tetradactyla và Smutsia temminckii) được đánh giá là dễ bị tổn thương trong sách đỏ IUCN của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
nguồn:internet
100m
chắc luôn
100m nha