K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

undefined

a) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\cdot\sqrt{\dfrac{b}{a}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{b}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{b}+\dfrac{b\sqrt{ab}}{b}+\dfrac{\sqrt{ab}}{b}\)

\(=\dfrac{b\sqrt{ab}+2\sqrt{ab}}{b}\)

b) \(\sqrt{\dfrac{m}{x^2-2x+1}}\cdot\sqrt{\dfrac{4mx^2-8mx+4m}{81}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{m}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{4m\left(x-1\right)^2}{81}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4m^2}{81}}=\dfrac{2m}{9}\)

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

18 tháng 8 2021

Áp dụng BĐT Schwarz:

\(1=\dfrac{4}{a}+\dfrac{9}{b}\ge\dfrac{\left(2+3\right)^2}{a+b}=\dfrac{25}{P}\)

\(\Rightarrow P\ge25\)

\(\Rightarrow minP=25\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=15\end{matrix}\right.\)

13 tháng 11 2021

2: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

2m+2=-4

hay m=-3

22 tháng 6 2023

Với m = 3 thì (d): y = 8x - 7

PTHĐGĐ của (P) và (d): \(x^2-8x+7=0\)

Có: \(a+b+c=1+\left(-8\right)+7=0\)

=> PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=1;x_2=7\)

\(x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1^2=1\\ x_2=7\Rightarrow y_2=x_2^2=7^2=49\)

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: \(\left(1;1\right);\left(7;49\right)\)

b)

PTHĐGĐ của (P) và (d) là: 

\(x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(3m-2\right)=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3\\ =m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)

Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(x_1^2+x_2^2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\\ \Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4=20\\ \Leftrightarrow4m^2+2m+8-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\\ \Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\left(tm\right)\\m=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 6 2023

Gọi tọa độ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là \(A\left(x_A;y_A\right),B\left(x_B;y_B\right)\)

\(a,m=3\)

\(\Rightarrow x^2=2\left(3+1\right)x-3.3+2\)

\(\Rightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=7\) vào \(\left(P\right):y=x^2\Rightarrow y=7^2=49\)

Khi m = 3 thì đường thẳng \(\left(d\right):y=2\left(3+1\right)x-3.3+2=8x-7\)

Thay \(x=1\) vào \(\left(d\right):y=8x-7=8.1-7=1\)

Vậy \(A\left(7;49\right),B\left(1;1\right)\)

\(\Rightarrow y=\left(2m+2\right)x-3m+2\)

\(b,\) Vì \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) luôn cắt nhau tại 2 điểm pb A,B \(\forall m\) nên :

\(x^2=2\left(m+1\right)x-3m+2\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2\)

Theo Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3m-2\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4-20=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{2},m=-2\) thì thỏa mãn đề bài.

11 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

18 tháng 9 2021

\(4,\\ 2.B=\sqrt{x}-1+\dfrac{2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(3.x=\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\left(3+\sqrt{2}\right)+\left(3-\sqrt{2}\right)=6\)

Thay vào B, ta được \(B=\dfrac{6-3\sqrt{6}+2}{\sqrt{6}}=\dfrac{6\sqrt{6}-18+2\sqrt{6}}{6}=\dfrac{4\sqrt{6}-9}{3}\)

\(4.B=0\Leftrightarrow\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=0\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(7.B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;4\right\}\left(\sqrt{x}>0\right)\)

 

26 tháng 9 2021

undefined

Còn nửa phần dưới mình quên đăng ạ

26 tháng 9 2021

a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)

d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)

e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)

f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)

l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)

m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)