K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

A B C D M N E F

GT : ABCD là hình thang ( AB< CD) 

        MA = MD

        MN//AB//DC

KL: CM: N,E,F lần lượt là trung điểm của BC, BD,AC

                                                                                     Giải:

Xét hình thang ABCD có : 

MA=MD        ( gt)

MN//AB//DC ( gt)

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD 

=> NB=NC

=> N là trung điểm của BC

Xét tam giác ABD  có : 

MA=MD    ( gt)

MN//AB (gt) hay ME//AB(vì ME thuộc MN)

=> ME là đường trung bình của tam giác ABD 

=> EB=ED

=> E là trung điểm của BD

Xét tam giác ABC có: 

NB= NC ( cmt)

MN//AB ( gt ) hay FN//AB ( vì FN thuộc MN )

=> NF là đường trung bình của tam giác ABC

=> NB=NC

=> N là trung điểm của BC

27 tháng 6 2016

?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [A_1, C] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [A, N] A = (0.14, 4.82) A = (0.14, 4.82) A = (0.14, 4.82) B = (5.32, 4.88) B = (5.32, 4.88) B = (5.32, 4.88) D = (3.64, 1.1) D = (3.64, 1.1) D = (3.64, 1.1) C = (8.82, 1.16) C = (8.82, 1.16) C = (8.82, 1.16) ?i?m M: Trung ?i?m c?a i ?i?m M: Trung ?i?m c?a i ?i?m M: Trung ?i?m c?a i ?i?m N: Trung ?i?m c?a f_1 ?i?m N: Trung ?i?m c?a f_1 ?i?m N: Trung ?i?m c?a f_1 ?i?m E: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m E: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m E: Giao ?i?m c?a k, l ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, m ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, m ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, m ?i?m O: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m O: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m O: Giao ?i?m c?a j, k

a. Do AB//CD nên góc ABD = BDC, ADB = CBD. Suy ra \(\Delta ABD=\Delta CDB\left(g-c-g\right)\Rightarrow AB=CD,AD=BC\)

b. Dễ thấy \(\Delta AOB=\Delta COD\left(g-c-g\right)\Rightarrow OA=OC,OB=OD\)

c. Xét tam giác ABC có AM và BO là các đường trung tuyến nên E là trọng tâm, vậy OB = 2EO.

Tương tự DF=2FO. Mà OD = OB. Vậy BE = EF = DF.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2021

Đường thẳng qua A, song song với BC thì cắt AC tại A luôn rồi chứ cắt tại E làm sao được bạn?

24 tháng 2 2021

toán lớp 7 thì mink chịu rùi ^_^

24 tháng 2 2021

gggggjjjk..hhhyh      iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-

30 tháng 11 2014

D là TĐ của AB mà DE //BC nên DE là đg TB của tam giác ABC -->E là TĐ của AC.

E là TĐ của AC mà EF //AB nên EF là đg TB của tam giác CAB--->F là TĐ của BC

22 tháng 12 2017

TB là j

17 tháng 2 2023

(Hình minh họa)

loading...

a)

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\):

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\):

AB = CD

\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OC;OB=OD\)

\(\Rightarrow O\) là trung điểm AC và BD

Xét \(\Delta ACD\):

MC và DO là hai đường trung tuyến của tam giác và giao nhau ở F

\(\Rightarrow F\) là trọng tâm \(\Delta ADC\)

Mà AN là đường trung tuyến \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow A,F,N\) thẳng hàng

b)

Vì P là trọng tâm \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow DF=\dfrac{2}{3}DO;OF=\dfrac{1}{3}DO\)

Vì O là giao điểm của hai đường trung tuyến BO và AP của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow O\) là trọng tâm \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow BE=\dfrac{2}{3}BO;EO=\dfrac{1}{3}BO\)

Mà O là trung điểm BD

\(\Rightarrow BO=DO\)

\(\Rightarrow BE=DF=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}DO\)

\(\Rightarrow FO=EO=\dfrac{1}{3}BO=\dfrac{1}{3}DO\Rightarrow EO+FO=FE=\dfrac{2}{3}BO=\dfrac{2}{3}DO\)

\(\Rightarrow BE=FE=FD\).

 

15 tháng 4 2022

BD cắt AC tại O.

-△ABC=△CDA (g-c-g) \(\Rightarrow AB=DC\)

\(\Rightarrow\)△ABO=△CDO (g-c-g) \(\Rightarrow OA=OC\Rightarrow\)O là trung điểm AC.

-△ABC có: Trung tuyến BO cắt trung tuyến CE tại M.

\(\Rightarrow\)M là trọng tâm của △ABC mà F là trung điểm BC.

\(\Rightarrow\)A,M,F thẳng hàng.

20 tháng 4 2022

cho mình xin hình

 

28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD