Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác ABC ta có:
E là trung điểm của cạnh AB
D là trung điểm của cạnh AC
Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE
M là trung điểm cạnh bên BE
N là trung điểm cạnh bên CD
Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE
\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)
Trong tam giác BED ta có:
M là trung điểm của BE
MI // DE
Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED
\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)
Trong tam giác CED ta có:
N là trung điểm của CD
NK // DE
Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED
\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)
\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)
\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)
\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu.
Gọi số học sinh giỏi của lớp 9C là x ( học sinh ) ( \(x\in\)N* )
Tổng số học sinh của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(x+75\)( học sinh )
Tổng số học sinh giỏi của lớp 9A ; 9B ; 9C là: \(27+\frac{x}{5}\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(27+\frac{x}{5}=\frac{30\left(x+75\right)}{100}\)
\(\Leftrightarrow270+2x=3x+225\)
\(\Leftrightarrow x=270-225=45\)( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi lớp 9C là 45 học sinh
Gọi thời gian vòi I chảy riêng đến khi đầy bể là \(x\) (giờ)
Trong 1 giờ vòi I chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể.
Đổi: 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ
Mỗi giờ hai vòi chảy được là \(\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{3}{4}\) bể, vậy mỗi giờ vòi II chảy được \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\) (bể)
Đổi: 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ), 12 phút = \(\dfrac{1}{5}\) (giờ)
Ta có phương trình: \(\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{x}\right)=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6x}+\dfrac{3}{20}-\dfrac{1}{5x}=\dfrac{2}{15}\Rightarrow-\dfrac{1}{30x}=-\dfrac{1}{60}\Rightarrow x=2\)
Vậy vòi I chảy riêng trong 2 giờ sẽ đầy bể.
Mỗi giờ vòi II chảy được là \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) bể, nên vòi II chảy riêng trong 4 giờ thì đầy bể.
`A=(x^2-2)(x^2+x-1)-x(x^3+x^2-3x-2)`
`=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x`
`=(x^4-x^4)+(x^3-x^3)+(3x^2-x^2-2x^2)+(2x-2x)+2`
`=2`
có nick face ko?? có thì kb vs tui, tui chỉ cho
https://tailieu.vn/doc/cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9-va-cac-luu-y-khi-giai-phan-1-789511.html
https://tailieu.vn/doc/cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9-va-cac-luu-y-khi-giai-phan-2-789512.html
https://tailieu.vn/doc/tuyen-tap-bai-tap-toan-hinh-hoc-lop-9-310559.html
https://tailieu.vn/doc/80-bai-tap-hinh-hoc-lop-9-co-dap-an-872980.html