Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(to) regret V-ing: tiếc đã làm gì.
Các cấu trúc Câu ước: S wish S would V: ước một điều trong tương lai.
S wish S V-ed: ước một điều ở hiện tại.
S wish S had PII: ước một điều trong quá khứ.
Do tiếc một điều đã xảy ra (regret V-ing) nên câu ước ở vế sau sẽ là ước điều ở quá khứ.
Dịch: Tôi tiếc là đã tới rạp chiếu phim. Tôi ước tôi đã không tới đ
Đáp án C.
Vì câu thứ nhất có regret + Ving: hối tiếc đã làm gì (tức đó là hành động trong quá khứ). Mà câu số thứ hai lại dùng wish vì thế theo sau wish phải sử dụng quá khứ hoàn thành để miêu tả sự tiếc nuối về một hành động diễn ra trong quá khứ.
Xét 4 đáp án thì chỉ có đáp án C là đúng.
Dịch: Tôi hối tiếc là đã đến rạp chiếu phim. Tôi ước chi mình đừng đến đó.
Đáp án C
– Câu đầu có I + các động từ sau: think, believe, suppose, figure, assume, fancy, imagine, reckon, expect, seem, feel that + mệnh đề phụ. Lấy mệnh đề phụ làm câu hỏi đuôi.
Đáp án là B.
Câu này mang nghĩa bị đông “ tôi không thích bị phê bình khi không có mặt ở đó.” => A, C loại Sự khác nhau giữa like + to V và + V-ing:
Like + V-ing: diễn tả 1 sở thích lâu dài hay sở thích từ trước tới nay thành 1 thói quen Like + to V: diễn tả 1 sở thích ngẫu hứng ở 1 thời điểm mà không phải là lâu dài.
Đáp án C.
Dựa vào động từ ở vế chính (wouldn’t have agreed) → đây là câu điều kiện loại 3.
Vậy đáp án chính xác là C. Had I known (dạng đảo ngữ)
Chọn C.
Đáp án C
Xét nghĩa các động từ đi với giới down trong các đáp án ta có
A. turn down: bác bỏ một đề nghị
B. put down: để xuống/ giáng chức
C. knock down: đánh ngã/ phá đổ nhà/ dỡ
D. collapse: đổ sập, gãy vụn – không đi với giới từ down.
Như vậy dựa vào nghĩa của câu để nói về rạp chiếu phim không còn nữa thì động từ thích hợp là “knock down”
Dịch: Đã từng có rạp chiếu phim ở đây nhưng nó đã bị phá bỏ.
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Nếu tôi đã không có nhiều việc để làm, tôi sẽ đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi phải làm nhiều công việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi đã làm rất nhiều việc.
C. Có rất nhiều công việc không thể cản trở tôi đi xem phim.
D. Tôi không bao giờ đi xem phim nếu tôi phải làm việc.
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ
Đáp án A
(to) regret V-ing: tiếc đã làm gì.
Các cấu trúc Câu ước: S wish S would V: ước một điều trong tương lai.
S wish S V-ed: ước một điều ở hiện tại.
S wish S had PII: ước một điều trong quá khứ.
Do tiếc một điều đã xảy ra (regret V-ing) nên câu ước ở vế sau sẽ là ước điều ở quá khứ.
Dịch: Tôi tiếc là đã tới rạp chiếu phim. Tôi ước tôi đã không tới đó