Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
V=100cm^3V=100cm3
V_n=\dfrac{1}{2}VVn=21V
d_n=10000Ndn=10000N/m3
F_A=?FA=?
GIẢI :
Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3
Thể tích của vật khi ngập trong nước là:
V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn=21V=21.0,0001=0,00005(m3)
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA=dn.V=10000.0,00005=0,5(N)
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ nhất: FA1 = d1.V1 (V1 là phần ngập trong chất lỏng d1 của vật)
+ Trường hợp thứ hai: FA2 = d2.V2 (V2 là phần ngập trong chất lỏng d2 của vật)
Mà FA1 = FA2 và V1 > V2 (theo hình vẽ ta nhận thấy V1 > V2)
Do đó, d1 < d2. Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất.
a, \(d_{vật}>d_{chất.lỏng}\) do vật chìm
b, Tóm tắt
\(d_{chất.lỏng}=10,000\dfrac{N}{m^2}\\ V=200cm^3=0,002m^3\\ F_A=?\\ Fa=d.V=10,000.0,002=200\left(Pa\right)\)
+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.
+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.
+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.
+ PM > PN.
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
\(d_1=27000\)N/m3\(;d_2=67500\)N/m3
Công thức: \(F_A=d\cdot V\)
Có \(d_1< d_2\Rightarrow D_1< D_2\)
Hai vật có cùng khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow V_1>V_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{27000}{67500}=\dfrac{2}{5}\)
\(F_1=d_1\cdot V_1;F_2=d_2\cdot V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_1\cdot V_1}{d_2\cdot V_2}=\dfrac{27000}{675000}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{25}\)
ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.
M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 (H.18.2). a, So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên M và N. b, Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?
Đây ông