Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Xử lý tripeptit X ta có:
+ Áp dụng tăng giảm khối lượng ⇒ M M u ố i – M T r i p e p t i t = 40×3 – 18 = 102
⇒ n T r i p e p t i t = 92 , 51 - 62 , 93 102 = 0,29 mol ⇒ M T r i p e p t i t = 62 , 93 0 , 29 = 217
⇒ Tripeptit đó là Gly–Ala–Ala ⇔ CTPT của Tripeptit là C 8 H 15 O 4 N 3
⇒ Đốt 0,1 mol C 8 H 15 O 4 N 3 thu được n C O 2 = 0,8 mol và n H 2 O = 0,75 mol.
⇒ ∑ m C O 2 + H 2 O = 0,8×44 + 0,75×18 = 48,7 gam
Đáp án B
Phân tích: Đặt công thức trung bình của amino axit tạo nên peptit X là C n H 2 n + 1 N O 2
→ Công thức của tetrapeptit X là ∶
Ta có n N 2 = n X . 4 2 = 0 , 02
→ n x = 0 , 01 m o l
Giống với phản ứng đốt cháy ancol bằng CuO, ta có:
……. 0,01………………4n̅. 0,01….. (4n̅−1).0,01
Khối lượng CuO giảm chính là khối lượng O trong CuO
→ n O = n C u O = 3 , 84 16 = 0 , 24 m o l
Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình (I), ta có :
5nX + nCuO = 2nCO2 + nH2O
⇔ 5.0,01 +0,24 = 8n̅. 0,01 + (4n̅ −1). 0,01
⟶ n̅ = 2,5
Suy ra X có công thức là : C 10 H 18 N 4 O 5
Ta có : C10H18N4O5 +4HCl +3H2O ⟶Muối
Bảo toàn khối lượng, ta có :
m m u o i = m X + m H C l + m H 2 O = nX .284 + 4nX.36,5+3nX. 18= 0,01.484 = 4,84 (gam)
Đáp án D
Quy hỗn hợp về
m = 24,97 + 0,3.40 – 18.(0,05 + 0,03) = 35,53
Quy đổi hỗn hợp thành:
C 2 H 3 O N : 0 , 8 m o l C H 2 : a m o l H 2 O : b m o l = > m T = 0 , 8.57 + 14 a + 18 b = 56 , 56 n C O 2 = 0 , 8.2 + a = a + 1 , 6 n H 2 O = 0 , 8.1 , 5 + a + b = a + b + 1 , 2
⇒ a + 1 , 6 a + b + 1 , 2 = 48 47
=> a = 0,32 và b = 0,36
Bảo toàn khối lượng => m m u o i = m T + m K O H – m H 2 O = 94 , 88
=> M m u ố i = 118 , 6 => trong muối chứa Gly-K (vì Gly-K có M = 113 nhỏ nhất)
Số N trung bình = 0,8 / b = 2,22 => X là đipeptit
n H = 0 , 36 = > n X = 0 , 24 ; n Y = 0 , 08 ; n Z = 0 , 04
Nếu đặt u, v là số mắt xích trong Y và Z thì:
n K O H = 0 , 24.2 + 0 , 08 u + 0 , 04 v = 0 , 8
=> 2u + v = 8 => có 2 cặp nghiệm phù hợp là: u = 2; v = 4 hoặc u = 3; v = 2
Do các amino axit có C ¯ = a + 0 , 8.2 0 , 8 = 2 , 4 nên n G l y > 0 , 48 mol (Gly nhỏ nhất khi hỗn hợp chỉ có Gly và Ala)
=> Dựa vào số mắt xích và số mol của X, Y, Z thì X phải là Gly-Gly thì mới chứa hết lượng Gly lớn như trên
= > M X = 132 M ¯ T = 6. M X + 2. M Y + M Z 9 = 56 , 56 0 , 36 = > 6 M X + 2 M Y + M Z = 1414
Mà 3 M X – 7 M Y + 3 M Z = 0
= > M Y = 174 ; M Z = 274
=> Y là Gly-Val (nghiệm duy nhất)
Vậy u = 2 và v = 4
= > Z l à G l y 2 A l a 2
=> Thủy phân Z thu được n G l y − N a = n A l a − N a
= > m G l y − N a : m A l a − N a = 0 , 874
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án B
Đặt nglucozơ = a; nsaccarozơ = b
⇒ mX = 180a + 342b = 24,48(g).
TN2 dùng bằng 1 nửa TN1
⇒ nO2 = 6 × 0,5a + 12 × 0,5b = 0,42 mol
⇒ giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,04 mol.
Lại có:
Saccarozơ → 1 Fructozơ + 1 Glucozơ → 2Ag + 2Ag
⇒ 1 saccarozơ ⇄ 4Ag.
nAg = 0,06 × 2 + 0,04 × 4 = 0,28 mol
⇒ x 30,24(g)
Chọn đáp án B
Gọi số mol của M và P lần lượt là 2a và 3a mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
⇒ m H 2 O = 178,5 -149,7 = 32,4 gam.
⇔ n H 2 O = 1,8 mol → 2a.2 + 3a. 4 = 1,6 → a = 0,1125
Có thấy 3 n M + 5 n P = 3.2 0,1125 + 5. 3. 0,1125 = 2,3625 mol < n K O H + n N a O H
⇒ Lượng kiềm còn dư → n H 2 O = n M + n P = 0,5625 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm
⇒ m c h ấ t tan = 146,1 + 1. 56 + 1,5. 40 - 0,5625. 18 = 251,975 gam.