K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa củaA. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6.                         B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.C. Ngày 4/1999, thành viên thứ...
Đọc tiếp

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của

A. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.

23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?

A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6.                         B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.

C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8.                         D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.

24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.

25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

A. Lần lượt gia nhập ASEAN.                                B. Trở thành các nước công nghiệp mới.

C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập.                D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.

0
6 tháng 6 2021

Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước

A. Anh, Mĩ.

B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.

C. Anh, Trung Hoa dân quốc.

D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.

6 tháng 6 2021

C

30 tháng 3 2022

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1946, quân đội nào trong phe đồng minh tiến vào miền Nam nước ta và mở đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược?

A. Pháp

B. Trung Hoa Dân quốc

C. Anh

D. Mĩ

30 tháng 3 2022

câu d

21 tháng 7 2018

Đáp án B

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX. Biểu hiện quan trọng nhất là sự can thiệp của Mĩ trong cuộc kháng chiến của Pháp, trực tiếp tiến hành xâm lược Việt Nam ngay khi Pháp rút khỏi và sự giúp đỡ của Liên Xô với Việt Nam.

18 tháng 3 2021

Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta? 

A. Kiên quyết, độc lập, tự chủ, dựa vào nhân dân.

B. Giữ vững thế tiến công, kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

C. Toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lòng, quyết tâm chiến đấu.

D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

28 tháng 12 2018

Đáp án B

Anh là lực lượng đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

24 tháng 3 2023

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 tôi nghĩ thế :)

 

24 tháng 3 2023

- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

-Chiến dịch biên giới thu - đông 1950

- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay saiB. Chống Mĩ và các lực lượng thân MĩC. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dânD. Chống lại bọn đế quốc, thực dân Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  A. chủ...
Đọc tiếp

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  

A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai

B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ

C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân

D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân

 Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D. chủ nghĩa đế quốc

 Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?  

A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh

B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh

C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa

D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh

 Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?  

A. Braxin, Áchentina, Mêhicô

B. Braxin, Mêhicô, Chilê

C. Braxin, Áchentina, Côlômbia

D. Mêhicô, Áchentina, Cuba

 Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?

A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".

C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".

D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".

5
13 tháng 2 2022

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  

A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai

B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ

C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân

D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân

 Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D. chủ nghĩa đế quốc

 Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?  

A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh

B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh

C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa

D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh

 Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?  

A. Braxin, Áchentina, Mêhicô

B. Braxin, Mêhicô, Chilê

C. Braxin, Áchentina, Côlômbia

D. Mêhicô, Áchentina, Cuba

 Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?

A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".

C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".

D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".

13 tháng 2 2022

 Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là  

A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai

B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ

C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân

D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân

 Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của  

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D. chủ nghĩa đế quốc

 Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?  

A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh

B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh

C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa

D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh

 Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?  

A. Braxin, Áchentina, Mêhicô

B. Braxin, Mêhicô, Chilê

C. Braxin, Áchentina, Côlômbia

D. Mêhicô, Áchentina, Cuba

 Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?

A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".

B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".

C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".

D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".

8 tháng 3 2022

31A

32C

8 tháng 3 2022

Câu 31: Quốc hội khóa I (6/1/1946) đã bầu được:

A. 333 đại biểu.                                  B. 334 đại biểu

C. 335 đại biểu.                                  D. 336 đại biểu.

Câu 32: Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?

A. 2/9/1945                                                       B. 6/9/1945

C. Đêm 22 rạng 23/9/1945                               D. 5/10/1945