Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ chức các lớp học
Kế hoạch hoá việc sản xuất và tiêu thụ để đảm bảo an ninh lương thực
Huấn luyện chặt chẽ các quân lính ( bộ đội / công an / hải quân / biên phòng /...)
Đưa ra chính sách sử dụng tem phiếu ( thât bại)
1.Những khó khăn c̠ủa̠ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ ѵà giặc ngoại xâm, nội phản.
2.Biện pháp giải quyết c̠ủa̠ Đảng ѵà Chính phủ:
– Ổn định đất nước, xây dựng ѵà củng cố chính quyền cách mạng:
+ Về chính trị: tiến hành bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
+ Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt Ɩà “nhường cơm sẻ áo”; “hũ gạo cứu đói”, chủ trương lâu dài Ɩà tăng gia sản xuất.
+ Về tài chính: kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ ѵàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền Việt Nam.
+ Văn hóa, giáo dục: ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.
– Đấu tranh chống ngoại xâm ѵà nội phản:
+ Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam (trước 6/3/1946)
+ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc (6/3/1946 đến trước 19/12/1946)
halan:
1.Những khó khăn c̠ủa̠ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ ѵà giặc ngoại xâm, nội phản.
Đáp án
- Khẩu hiệu không một tấc đất bỏ hoang,” Tấc đất tấc vàng”. Những đoạn đê vỡ được đắp lại, nông dân hăng hái tham gia sản xuất...
- Phong trào xóa nạn mù chữ được phát động khắp nơi, các lớp học bình dân được mở...
Câu 1 :
1. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
2. Biện pháp giải quyết của Đảng và Chính phủ:
- Ổn định đất nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:
+ Về chính trị: tiến hành bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
+ Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt là “nhường cơm sẻ áo”; “hũ gạo cứu đói”, chủ trương lâu dài là tăng gia sản xuất.
+ Về tài chính: kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền Việt Nam.
+ Văn hóa, giáo dục: ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.
- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:
+ Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam (trước 6/3/1946)
+ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc (6/3/1946 đến trước 19/12/1946)
Câu 2 : Mở lớp dạy mù chữ
- Chống lại "giặc đói":
Để cứu đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước lập "hũ gạo cứu đói" , "ngày đồng tâm",... dành gạo cho dân nghèo. .
Khẩu hiệu "Không một tấc đất bỏ hoang !", "Tấc đất, tấc vàng" được treo ở khắp nơi. Những đoạn đê bị vỡ được đắp lại. Dân nghèo được chia ruộng, phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất. Nạn đói từng bước được đẩy lùi.
Đồng bào cả nước đã góp được 60 triệu đồng cho "Quỹ độc lập" và "Quỹ đảm phụ quốc phòng" ; "Tuần lễ vàng" đã thu được gần 4 tạ vàng.
- Chống lại "giặc dốt":
Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp.
~H~
Để chống lại giặc đói và giặc dốt, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện một số chính sách để khắc phục.
- Để đẩy lùi giặc đói:
- Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèo
- Dân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
- Để chống giặc dốt:
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.
- Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
nha HT~~~
Để chống lại giặc đói và giặc dốt, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện một số chính sách để khắc phục.
- Để đẩy lùi giặc đói:
- Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèo
- Dân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
- Để chống giặc dốt:
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.
- Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
1.Nguyên nhân thắng lợi
+Nhân dân đoàn kết chống giặc
+Sự sáng suốt,nhanh ý,thông minh trong cách đánh giặc của triều đình phong kiến nc ta bấy giờ.
+Kêu gọi nhân dân chống giặc(nhà Hồ đã không kêu gọi đc nhân dân chống giặc---->thất bại)
Ý nghĩa:
+Cho thấy nhân dân ta có truyền thống yêu nước thiết tha,lòng quyết tâm chống mọi kẻ thù xâm lược.
+Khẳng định Việt Nam(Đại Việt lúc bấy giờ)là nc có độc lập,chủ quyền,là nc tự do(đối với các nước phương Đông như:Hán,Nguyên-Mông,..)
Nguyên nhân thắng lợi: -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. – Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. -Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động
Theo em nguyên nhân thứ hai là quan trọng nhất bởi không có sự đoàn kết dân ta khó lòng đánh đuổi được quân thù. Đoàn kết đã tạo nên sức mạnh để có thể làm nên kì tích.
Để chống lại giặc đói và giặc dốt, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện một số chính sách để khắc phục.
- Để đẩy lùi giặc đói:
- Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèo
- Dân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
- Để chống giặc dốt:
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.
- Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.
Để chống lại giặc đói và giặc dốt, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã thực hiện một số chính sách để khắc phục.
Để đẩy lùi giặc đói:Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, …dành gạo cho dân nghèoDân nghèo được chia ruộng, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.Để chống giặc dốt:Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ.Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.