Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Từ phản ứng (3), (4), (5) suy ra :
Z là CH3COONH4, E là CH3COONa, T là CH4.
Từ (2) suy ra Y là CH2(COONa)2.
Từ (1) suy ra X là C6H5OOCCH2COOCH=CH2.
Vậy công thức phân tử của X là C11H10O4.
Phương trình phản ứng :
C6H5OOCCH2COOCH=CH2+ 3NaOH →C6H5ONa + CH3CHO + CH2(COONa)2 + H2O
CH2(COONa)2 + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3
CH3CHO +2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 +2Ag + 2NH4NO3
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3
CH3COONa + NaOH →CH4 + Na2CO3
Cho 1 mol chất X (C7HyO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó MY < MZ; có 3 mol NaOH tham gia phản ứng)
=> X có chứa 2 chức COO gắn trực tiếp với vòng benzen và 1 chức phenol.
CTCT thỏa mãn của X:
=> Y là HCOONa
Z là C6H4(ONa)2 => T là C6H4(OH)2
A đúng vì HCOONa có chứa cấu trúc -CH=O nên vừa làm mất màu Br2 và có phản ứng tráng bạc
B sai vì HCOONa không phản ứng được với NaOH (xt CaO)
C đúng vì X và T đều có chứa 6 nguyên tử H
D đúng
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3.
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3.
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2
Đáp án D
Dễ thấy X tác dụng với C O 2 theo tỉ lệ 1:1 ⇒ muối axit
⇒ loại A và B
Y là N a H C O 3 phản ứng được với T
⇒ loại C