Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T/c hóa học của nhôm :
1.Tác dụng với các phi kim2.Tác dụng với nước
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch bazơ
5.Tác dụng với dung dịch muối
6.Phản ứng nhiệt nhôm
T/c Hóa Học Của Kim Loại :
1.Tác dụng với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch muối
5.Tác dụng với nước
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu;
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).
Phương trình hóa học của HCl:
Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑
Phương trình hóa học của H 2 SO 4 :
Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O
2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
Đáp án C
Vì là kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí hiđro và nhẹ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
=> kim loại đó là Al
a,Cho biết:
-Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trai sang phải.
-Những kim laoi đứng trước Mg là những kim loại mạnh(VD:K,Na,Ba,...) tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
b,Tính chất hóa học của kim loại là tác dụng với phi kim
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Mg với các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 và AgNO 3 .
Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe
Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu
Mg + AgNO 3 → Mg NO 3 2 + Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Fe với các dung dịch CuSO 4 , AgNO 3
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Cu với dung dịch AgNO 3
Cu + AgNO 3 → Cu NO 3 2 + Ag
Đáp án B
A loại vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng
C loại vì Al có hóa trị III trong hợp chất D loại vì Na có hóa trị I trong hợp chấ
Phương trình hoá học chứng minh.
- Na tác dụng mãnh liệt với H 2 O còn Al tác dụng chậm :
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :
2Al + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2
- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :
2Cu + O 2 → 2CuO
Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.
- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội.
- Tác dụng với dung dịch của một số muối.
(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)
Những tính chất hoá học khác nhau.
- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).
- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :
2Al + Fe 2 O 3 → 2Fe + Al 2 O 3