Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Biện pháp tu từ : nhân hóa
=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , sinh động hơn
- Biện pháp tu từ : so sánh
=> làm câu thơ thêm sinh động hơn , nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa
Biện pháp tu từ : Nhân hóa
Làm cho câu thơ thêm hay hơn, sinh động hơn
Biện pháp tu từ : So sánh
Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn, nhấn mạnh về các điểm nổi bật của cây dừa
Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao
- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:
+ Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động
+ Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động
+ Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển
Tham khác:
Phép tương phản, tăng cấp:
-> Tác dụng: Nghệ thuật tương phản, tăng cấp nhằm tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu thế của thế đê và thế nước; nó còn có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa của nhân vật. Qua đó, tác giả bày tỏ thái độ phê phán tên quan phủ "lòng lang dạ thú", "vô trách nhiệm đến phi nhân tính" và bày tỏ niềm cảm thông, thương xót.
- Phép liệt kê:
-> Tác dụng: Phép liệt kê đã đưa đến cảnh tượng sầu thảm nhất: muôn dân chìm trong biển nước. Dân lầm than trong nước lũ do thói thờ ơ, vô trách nhiệm, lòng lang dạ thú của quan cha mẹ.
Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu.
Tham khảo
Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:
a)so sánh
kiểu so sánh ngang bằng
b)so sánh
so sánh ngang bằng
c)so sánh
so sánh ngang bằng
d)nhân hóa
lấy những từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng: Làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm hơn. Khúc nhạc hiện trước mắt người đọc, đồng thời khứu giác ngửi thấy mùi thơm
ý tớ là bạn chỉ ra phép ẩn dụ đó là cụm từ j và ý nghĩa cụm từ đó chứ ko phải là tác dụng