Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương mình là: Xả chất thải, nước thải bừa bãi, không qua xử lí, sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu quá liều lượng dư thừa ngấm xuống nước.
- Khi nước bị ô nhiễm thì nước sẽ chứa những mầm bệnh, các chất độc hại nếu sử dụng sẽ gây bệnh (tả, lị, thương hàn,…) và đầu độc cơ thể.
- Đối với bếp than ta thường xuyên phải cời xỉ than, để ra hướng gió ra khỏi bếp để không khí tràn vào bếp cung cấp oxi cho sự cháy.
- Đối với bếp củi ta phải cời rỗng bếp tạo điều kiện cho than được tiếp xúc với không khí.
ngọn lửa ở bếp than, củi cần khí ô-xi để ngọn lửa ko bị tắt
câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.
-Còn đâu thì chịu
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
(a) Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng.
b) Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
(c) Khói, bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ, …
d) Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, …
e) Nguyên nhân khác: người dân xả rác xuống nguồn nước.
không dùng nhiều chai nhựa thay vào đó ta nên dùng đồ bằng giấy
bỏ rác đúng nơi quy định
trồng nhiều cây xanh
tổ chức các hoạt động trực nhật khu phố
giảm bớt lượng dùng phân bón hóa học
đi xe đạp để bảo vệ môi trường
xử lý rác bằng cách chôn, đốt....
tái chế chai nhựa làm chậu cây
học tốt
kết bạn nha lớp 4 đó
- Do các yếu tố tự nhiêm (núi lửa, cháy rừng, quá trình phân hủy xác động vật,...). Các yếu tố con người như thải ra các khí độc hại trong quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch, khí đốt, khí thải từ các phương tiện giao thông và trong hoạt động sinh hoạt của con người.
- Tác hại của ô nhiễm không khí: Gây hại cho thực vật (gây cháy lá, rụng lá, giảm khả năng kháng bệnh), làm trải đất nóng lên, tạo ra mưa axit. Đối với con người thì ô nhiễm không khí gây ra các bệnh về hô hấp, mắt, da, máu, ung thư,…
1. Ko khí trong suốt : ko màu;ko mùi;ko vị;ko có hình dạng nhất định
2.Nước có màu;mùi hôi;vi sinh vật thì nước bị ô nhiễm
Bạn tham khảo nha !
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
+Do khí thải của nhà máy.
+Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
+Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
+Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …
Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
+Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
+Gây bệnh ung thư phổi.
+Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt.
+Gây khó thở.
+Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, …
Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
Lời giải chi tiết
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
+Do khí thải của nhà máy.
+Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
+Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
+Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn...
Học Tốt ~
Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.
Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
+ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
+ Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
+ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.
Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.