K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Chọn C

Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng của hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí.

Đơn vị đo của a là g/m3.

18 tháng 12 2018

Chọn A.

Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại

29 tháng 11 2017

Ta có:

Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3

Ở nhiệt độ 50C:  A 2 = 6 , 8 g / m 3

Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.

Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)

Ta có:

+  a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g

Ta có:  A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương

=> a 2 = 6 , 8 g

∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g

Đáp án: C

16 tháng 3 2018

Câu không đúng là :

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Hướng dẫn:

Vì độ ẩm cực đại tại A của không khí ở 28 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 27,20 g/ m 3 , nên suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

18 tháng 11 2017

Ta có:

- Độ ẩm cực đại ở 25 o C : A = 23 g / m 3

- Độ ẩm tương đối :

Mặt khác: ta có độ ẩm tương đối: f = a A . 100 %

=>Độ ẩm tuyệt đối : a = f A = 0 , 7 . 23 = 16 , 1 g / m 3 .

Đáp án: D

11 tháng 9 2018

Ta có: m 1 = f 1 .A.V;  m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25

     ð  m 1 = 1,25 m 0,25  = 5 g; A = m 1 f 1 V  = 20 g/m3.

30 tháng 8 2019

Đáp án: C

Ta có:

m1 = f1.A.V

m2 = m1 – ∆m = f2.A.V