K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 100C chính là hệ số nhiệt độ γ.

Suy ra γ = 3.

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2

Thay vào công thức ta có

81 = 3 ( 1 - 30 ) / 10   ⇔ ( t 2 - 30 ) 10 = 4   ⇔ t 2 = 70 0 C

26 tháng 10 2018

Đáp án D

Theo định nghĩa, số ln tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 10°C chính là hệ số nhiệt độ g

Suy ra g = 3.

Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:

Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.

7 tháng 1 2017

Đáp án D

Theo định nghĩa, số ln tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 10°C chính là hệ số nhiệt độ g

Suy ra g = 3.

Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:

 

Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.

25 tháng 4 2019

Ta có: \(81=3^{\frac{x-30}{10}}\)

=> Nhiệt độ là: x= 70 độ

28 tháng 4 2019

Theo quy tắc Van't Hoff ta có
v (t2) / v (t1) = γ^ (t2 - t1)/10
<=> 81 = 3^ (t2 - 30)/10
<=> t2-30 = 40
<=> t2 = 70 độ

Vậy :.............................................................................................................

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án C  

Cứ tăng lên 100C thì tốc độ tăng 2 lần

Vậy tăng 10.k0C thì vận tốc tăng 2k lần   

  k=8    ∆ v = 2 8 = 256 (lần)

5 tháng 4 2020

Tốc độ tức thời của phản ứng:

\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

a,

Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần

b,

Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần

c,

Độ tăng nhiệt:

\(\Delta t^o=1900-400=1500\)

Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.

Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần

5 tháng 4 2020

Tks bạn nhiều nha!!!

14 tháng 9 2019