Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ bảng trên ta thấy hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp của hạt: Khi hàm lượng nước tăng thì cường độ hô hấp của hạt sẽ tăng lên rất nhanh.
-KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.
-Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên
Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ,giải phóng năng lượng. Hô hấp tế bào gồm các phản ứng hoá học với sự xúc tác của các enzyme.
Các phản ứng này thì lại phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ của tế bào.
mà nước lại vừa là môi trường vừa là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng hoá học đó.
=>Hàm lượng nước và nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến quang hợp ở thực vật: Nếu ánh sáng mạnh thì quang hợp tăng lên và ngược lại.
Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ là bởi vì nó chỉ diễn ra ở nhiệt độ 20-30 độ C. Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp thì quang hợp sẽ gần như không thực hiện được
Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào ở hạt đậu:
- Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp → hạt nảy mầm.
- Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm thấp → hạt không nảy mầm.
- Độ ẩm thích hợp, nhiệt độ thấp → hạt không nảy mầm.
- Nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp → hạt không nảy mầm.
Ví dụ về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự thay đổi của tán lá cây ở một số loài cây: Ở cây bàng, khi nhiệt độ cao, cây sinh trưởng và phát triển tốt nên tán lá rộng. Khi nhiệt độ thấp (vào mùa đông), cây rụng lá làm tán lá thu nhỏ lại.
Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy:
- Từ 5 oC – 40 oC, nhiệt độ tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp, nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình hô hấp của loài thực vật trên là 35 oC – 40 oC.
- Tuy nhiên, nếu nhiệt độ vượt qua mức 40 oC thì cường độ hô hấp giảm dần.