K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

-Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công. Đơn vị của cơ năng là jun (J).

-Thế năng đàn hồi là dạng cơ năng của vật khi vật ở vị trí trên cao so với mặt đất (hoặc so với vật khác được chọn làm mốc)

-Thế năng trọng trường là dạng cơ năng của vật khi vật bị biến dạng đàn hồi.

1:khi nào tao nói vật có cơ năng?cơ năng của vật bao gồm những dạng năng lượng nào?2:khi nào vật có thế năng trọng trường?thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào3:khi nào vật có thế năng đàn hồi?thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?4:khi nào vật có động năng?động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?5:các chất được cấu tạo như thế nào? giữa các nguyên...
Đọc tiếp

1:khi nào tao nói vật có cơ năng?cơ năng của vật bao gồm những dạng năng lượng nào?

2:khi nào vật có thế năng trọng trường?thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào

3:khi nào vật có thế năng đàn hồi?thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

4:khi nào vật có động năng?động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

5:các chất được cấu tạo như thế nào? giữa các nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất tt cái gì

6:bình thường các nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất chuyển động hay đứng yên?nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật đó

7:nhiệt năng là gì?nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật,lấy ví dụ về mỗi cách?

8:nhiệt lượng là gì?kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng như thế nào?

Mọi người giúp mình với mình sắp thi rồi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?

Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?

b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?

Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?

Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?

Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?

Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?

Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?

Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?

Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?

Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?

2

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

6 tháng 3 2022

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)

 

4 tháng 5 2022

Tham khảo:

a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.

b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.

c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường

d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

4 tháng 5 2022

a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng

b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0

d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn 

28 tháng 3 2021
 Thế năng có 2 dạng, thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc 2 yếu tố là độ cao và khối lượng.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc 1 yếu tố là độ biến dạng.Bạn tham khảo nhé!

Vật có thế năng hấp dẫn khi nó  đang ở trong trọng trường của trái đất. Khi đó nó  khả năng thực hiện công. Vật có thế năng đàn hồi khi nó  tính đàn hồi và đang bị biến dạng bởi lực. Vật có động năng khi nó đang di chuyển, tức là  vận tốc.Khi một vật có khả năng thực hiện công  học (chứ không cần vật đã thực hiện công  học) thì vật đó có cơ năng

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.B,Động năng của vật càng lớn khi khối...
Đọc tiếp

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.

B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.

C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.

B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

CÂU 3 Nung nóng 2 kg một miếng kim loại tăng từ 300C lên 2000C cần một nhiệt lượng là 156400 J. Kim loại trên là

A,Đồng.

B,Chì.

C,Thép.

D,Nhôm.

CÂU 4 Cần truyền cho 2 kg đồng một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để tăng nhiệt độ từ 200C200C lên 500C500C ?

A,45,6 kJ.

B,2280 J.

C,4560 J.

D,22,8 kJ.

MẤY BẠN GIẢI THÍCH RA NHA LÀM ĐÚNG GIÙM MIK VỚI

0