Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Cho ví dụ về thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn?
* Thế năng đàn hồi :
- Mũi tên được gắn vào cung, dây cung đang căng
- Lò xo đang bị nén
* Thế năng hấp dẫn :
- Qủa mít ở trên cây
- Nước chảy từ trên cao xuống
- Vật có tính chất đàn hồi: dây cao su; lò xo; quả bóng đá
- Vật không có tính chất đàn hồi: bút, ghế nhựa.
Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi biến dạng
VD : Lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nẽn lại hoặc kéo dãn ra
Tính chất đàn hồi của vật là tính chất mà vật có thể trở lại hình dạng ban đầu của nó sau khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng.
Ví dụ: Dùng tay kéo dãn một sợi dây chun, sợi dây dài ra, khi buông tay ra thì nó trở lại chiều dài ban đầu.
đàn hồi như cao su co dãn vì cao su có đọ mềm dẻo nên cao su đàn hồi
Vật có thế năng đàn hồi khi vật có sự biến dạng đàn hồi.
Vd: Dây cung được kéo căng, lò xo được kéo dãn...
Để tăng thế năng đàn hồi ta chỉ việc kéo căng, kéo dãn hết mức dây cung hay lò xo...