K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:

+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.

+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.

+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.

4 tháng 1 2022

liên hệ bản thân ó bạn

 

10 tháng 12 2016

- Bảo vệ và phát triển rừng

- không xả rác

- Tạo nên môi trường sống xanh sạch và đẹp.

- Không thải khí độc hay rác thải sinh hoạt

10 tháng 12 2016

VN còn chịu tác động của việc khí thải nhà kính, ô nhiễm môi trường biển do tác động từ các khu nhà máy xí nghiệp xả thải ko đúng nơi quy định,...

Em sẽ 1: ko xả rác bừa bãi

2 ko vứt ném bất kì một vật j xuống sông hồ ao suối

3 tiết kiệm điện nước

4 khuyến khích mọi người cùng sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện

5 tắt điện vào giờ trái đất

6 tắt điện quạt khi rời khỏi lớp

7 tuyên truyền hành động bão vệ rừng và cây cối phía ven sông để cây chắn gió bão cây lấn biển

8 nâng cao nhận thức cho chính bản thân mình

Còn nhìu lắm bn ới nhưng nhiu đây thôi nhé

27 tháng 5 2022

Sự tan băng ở nam cực có ảnh hưởng đến Việt Nam:

+) Môi trường: sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao

+) diện tích đất liền: nước lênh láng,làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển

+) nguồn nước ngọt: nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền dẫn đến tình trạng các vùng đất ven biển, ven sông nhiễm mặn ngày càng nhiều và còn thiếu cả nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt

+) giao thông đường biển: Ảnh hưởng tới tàu thuyến qua lại trên biển

+) đời sống: - của con người: ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển 

                    - của động vật: động vật mất nơi cư trú.

27 tháng 5 2022

cảm ơn bạn nhìu :3333

30 tháng 3 2022

NGập unga các lưu  vực đồng bằng sông cửu long

mự nước  biển tăng 

thủy triều ra vào khắc với khi băng chưa tan 

13 tháng 11 2021

Câu 34 :  Tác động của dòng biển nóng làm cho khí hậu và thời tiết ở các vùng ven biển mà chúng đi qua có

A . Lượng mưa rất ít

B . Nhiệt độ tăng giảm  đột ngột

C . Nhiệt độ hạ đột ngột

D . Lượng mưa tương đối nhiều

.

13 tháng 11 2021

đáp án là B

19 tháng 5 2022

Tham khảo

-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn  khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh  hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực  thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng

-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không 

Chúng ta cần:

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

`#Mγη`

19 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

25 tháng 9 2016

 - bao gồm các khu vực rộng lớn tại miền bắc Nga và Canada quần đảo South Georgia và South Sandwich cũng như quần đảo Kerguelen

- WMO và ICSU nhấn mạnh kết quả nghiên cứu là nguồn tri thức vô giá về hai cực của Trái Đất, các đại dương toàn cầu, đa dạng sinh học để dự báo thay đổi của các hệ sinh thái cũng như biến đổi khí hậu trong những thập kỷ tới, đồng thời cung cấp những bằng chứng khoa học tin cậy về tác động của biến đổi khí hậu ở Bắc và Nam Cực trong bối cảnh môi trường toàn cầu đang biến đổi nhanh nhất trong lịch sử nhân loại.

Băng và tuyết ở hai cực của Trái Đất giảm mạnh đã tác động đến cuộc sống con người, động và thực vật cũng như những chu kỳ tuần hoàn của khí quyển và các đại dương. Nhiều khu vực ở Bắc và Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp 2 lần so với tốc độ trung bình toàn cầu.

Các nhà khoa học của WMO lưu ý rằng nghiên cứu đã xác lập mối liên kết quan trọng giữa các cực của Trái Đất và những đại dương trên toàn cầu. Những tương tác quy mô lớn chưa từng thấy này đã làm Bắc Cực ấm hơn và nhiều khu vực, trong đó có những khu vực đông dân ở các vĩ độ trung bình của Trái Đất, trở nên lạnh hơn.

Nghiên cứu cung cấp những dữ liệu mới về vai trò của các mảng kiến tạo trong các hành lang của các cực Trái Đất đối với sự lưu chuyển của khí quyển, cũng như những hiểu biết mới về các quá trình vi sinh học và giải phóng khí gây hiệu ứng nhà kính từ các tầng đất lâu nay vẫn bị phủ băng.

Phát hiện mới về các vi sinh vật ở các cực của Trái Đất đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường sống ở các cực cũng như quá trình tiến hóa của hệ vi sinh vật này trong điều kiện khí hậu đang biến đổi.

 
11 tháng 10 2016

- Ở vùng bắc cực vào mùa đông hầy hết bị đóng băng trên diện rộng 

  Ở nam cực và đảo Grơn - len băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m

-