Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
Sau khi cọ xát:
- Nhựa nhận e từ mảnh vải khô -> Nhựa có số e > số p nên mang điện tích âm
- Mảnh vải khô cho e sang thanh nhựa -> Vải có số e < số p nên mang điện tích dương
=> Khi để gần nhau thì hai vật hút nhau vì có điện tích ngược chiều
Tham Khảo
Sau khi cọ xát:
- Nhựa nhận e từ mảnh vải khô -> Nhựa có số e > số p nên mang điện tích âm
- Mảnh vải khô cho e sang thanh nhựa -> Vải có số e < số p nên mang điện tích dương
=> Khi để gần nhau thì hai vật hút nhau vì có điện tích ngược chiều
Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.
Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
hút
hút nhau