Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 800 cm3=0,8 dm3
Thể tích của hòn bi là\:
V3=Vnd-V2=0,8-0,6=0,2 (dm3) = 0,0002 (m3)
Khối lượng hòn bi là:
m3=V3.D3=0,0002.7800=1,56 (kg)
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
\(390g=0,39\left(kg\right)\) ; \(100cm^3=0,0001\left(m^3\right)\)
Thể tích phần đặc:
\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,39}{7800}=0,00005\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng:
\(V_r=V-V_d=0,0001-0,00005=0,00005\left(m^3\right)\)
(Nếu thấy lớn qus bn cs thể đổi sang g/cm3)
\(0,00005m^3=50\left(cm^3\right)\)
Vậy … (tự kết luận)
Tóm tắt:
m1= 390 g
V2= 100 cm3
D= 7800 kg/m3= 7,8 g/cm3
Giải:
Khối lượng của viên bi khi nó không rỗng là:
m= V1. D= 100. 7,8= 780 (g)
Khối lượng phần bi rỗng là:
m2= m- m1= 780- 390= 390 (g)
Thể tích phần rỗng là:
V2= \(\dfrac{m_2}{D_{ }}=\dfrac{390}{7,8}=50\)( cm3)
Vậy:..................
Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng :
A. Khối lượng của hòn bi tăng
C