Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai con sông lớn nhất ở Tuyên Quang là sông Lô và sông Gâm
Mạng lưới sông ngòi của tỉnh tương đối dày
Đáp án và tháng điểm
- Các sông lớn ở Bắc Á: Ôbi, Iênítxây, Lêna. (1 điểm)
- Hướng từ nam lên bắc. (1 điểm)
- Chế độ nước: Sông đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân. (1 điểm)
- Nguyên nhân các con sông ở Bắc Á đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân là do: (1 điểm)
+ Bắc Á là vùng khí hậu lạnh.
+ Về mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên sông bị đóng băng kéo dài.
+ Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng, băng tan nên mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
Bạn tham khảo nha:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :
+ Hệ thống sông Hồng .
+ Hệ thống sông Thái Bình .
+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
+ Hệ thống sông Mã .
+ Hệ thống sông Cả .
+ Hệ thống sông Thu Bồn .
+ Hệ thống sông Ba .
+ Hệ thống sông Đồng Nai .
+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .
b) Biện pháp :
+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.
+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .
+ Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .
+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .
a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :
+ Hệ thống sông Hồng .
+ Hệ thống sông Thái Bình .
+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
+ Hệ thống sông Mã .
+ Hệ thống sông Cả .
+ Hệ thống sông Thu Bồn .
+ Hệ thống sông Ba .
+ Hệ thống sông Đồng Nai .
+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .
b) Biện pháp :
+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.
+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .
+ Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .
+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .
2.
Chế độ lũ của sông Cửu Long ôn hòa hơn ở ĐBSH. Đồng bằng sông Hồng, lũ chủ yếu và các tháng thuộc mùa mưa, đặc điểm: Nước sông lên nhanh, rút cũng nhanh, phân bố ở vùng ngoài đê . Tuy nhiên nó làm mất đi một diện tích rộng lớn hoa màu, lúa vào mùa mưa gây thiện hại lớn cho người dân.
Lũ ở đồng Bằng sông Cửu Long: Lên chậm, từ từ. Lũ lên từ từ và phân bố ở tất cả toàn đồng bằng chứ không tập trung ở vùng ngoài đê như ở ĐBSH. Đặc điểm: lũ lên chậm, rút cũng chậm, đây là cơ hội để người dân nơi đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của người dân. Ở ĐBSCL nếu năm nào không có lũ thì năm đó là năm mất màu đói kém của nhân dân.
* Giải thích
- Ở ĐBSH: lũ lên nhanh: Vì diện tích nhỏ, hẹp, nước lên nhanh do có đê chắn, nước không thể di chuyển được nên cứ tiếp tục dâng lên. Lưu lượng chủ yếu được cung cấp trong vùng do lượng mưa lướn nên không dduowwjc điều tiết.
- Ở DBSCL:Lũ lên chậm vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.
1.
Do hướng của địa hình ,ở nước ta hướng núi chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung ⇒ Sông ngòi cũng chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và vòng cung.
⇒ Ảnh hưởng của địa hình.