K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Phần đất liền bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản,đảo Đài Loan, và đảo Hải Nam.

17 tháng 1 2022

tham khảo

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

17 tháng 1 2022

THAM KHẢO:

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

17 tháng 1 2022

a.Phần đất liền.
 

– Kéodài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 15 độ vĩ tuyến.

– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào,
Campuchia kéo dài 4500km.
b/phần biển
vùng biển VN là một phần của biển đông.biển đông là một biển tương đối lớn, kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc thông với Thái Bình Dương và 
 

 

 

17 tháng 1 2022

a.Phần đất liền.
 

– Kéodài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 15 độ vĩ tuyến.

– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào,
Campuchia kéo dài 4500km.
b/phần biển
vùng biển VN là một phần của biển đông.biển đông là một biển tương đối lớn, kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Diện tích 3.447.000 km2
 

Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên ѵà hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

– Đối với điều kiện tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc –  Nam (ranh giới Ɩà dãy Bạch Mã) ѵà Đông – Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc c̠ủa̠ biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm c̠ủa̠ thiên nhiên nước ta.

– Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không… ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển.Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai.Đặc biệt Ɩà tuyến giao thông bắc – nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

18 tháng 1 2017

1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

Câu 1. Đông Nam Á đất liền và hải đảo chủ yếu thuộc môi trườngA. nhiệt đới.                                                  B. nhiệt đới gió mùa.C. xích đạo.                                                   D. cận nhiệt gió mùa.Câu 2. Con sông lớn nhất của Đông Nam Á làA. Xa-lu-en.              B. Mê-nam.     C. I-ra-oa-đi.           D.Mê Công.Câu 3. Đông Nam Á đất liền nằm trên bán đảoA. Trung Ấn....
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á đất liền và hải đảo chủ yếu thuộc môi trường

A. nhiệt đới.                                                  B. nhiệt đới gió mùa.

C. xích đạo.                                                   D. cận nhiệt gió mùa.

Câu 2. Con sông lớn nhất của Đông Nam Á là

A. Xa-lu-en.              B. Mê-nam.     C. I-ra-oa-đi.           D.Mê Công.

Câu 3. Đông Nam Á đất liền nằm trên bán đảo

A. Trung Ấn.             B. Ấn Độ.    C. Đông Dương.                     D. A-ráp.

Câu 4. Nông sản xuất  khẩu chủ lực của Đông Nam Á là

A. cây ăn quả cận nhiệt.                              B. lúa gạo.

C. lúa mì.                                                       D.cây hoa màu.

Câu 5. Cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng

A.tăng tỉ trọng công nghiệp và nông nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ.

B. tăng tỉ trọng nông nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp và dịch vụ.

C. giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.

D. giảm tỉ trọng nông nghiệp, công nghiệp và tăng tỉ trọng dịch vụ.

Câu 6. Thủ đô của  Cam-pu-chia là

A. Viêng Chăn.                                             B. Phnôm-pênh.

C. Băng Cốc.                                                 D. Ma-ni-la.

Câu 7. Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?

A. 9.                B. 10        C. 11.                    D. 12.

Câu 8. Loại cây trồng phổ biến nhất  ở các nước Đông Nam Á là

A.  lúa mì.                              B. lúa gạo.    C. ngô.            D. khoai lang.

Câu 9.Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không giáp biển là

A. Lào.                       B.Cam-pu-chia.   C. Thái Lan.                   D.Mi-an-ma.

Câu 10. Tên viết tắt của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là

A. A SEM.                 B. ASEAN.C. A PEC.          D. EEC.

Câu 11. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN năm nào?

A. 1994.                     B.1995.        C. 1996.                                   D. 1997.

Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm nào?

A. 1965.         B.1966.         C. 1967.                                  D. 1968.

Câu 13. Thủ đô của Lào là

A. Viêng Chăn.         B. Phnôm-pênh.     C. Băng Cốc.               D. Ma-ni-la.

Câu 14. Quốc gia nào thuộc phần Đông Nam Á hải đảo?

A. Việt Nam.                         B. Mi-an-ma.     C. Thái Lan.         D. Bru-nây.

Câu 15. Quốc gia nào thuộc phần Đông Nam Á đất liền?

A. In-đô-nê-xi-a.                  B. Phi-lip-pin.    C. Thái Lan.         D. Bru-nây.

Câu 16. Quốc gia  nàocó lãnh thổ thuộc cả Đông Nam Á đất liền và hải đảo?

A. In-đô-nê-xi-a.                                          B. Ma-lai-xi-a.

C. Thái Lan.                                                  D. Bru-nây.

Câu 17. Dạng địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia là

A. cao nguyên.          B. đồng bằng.     C. núi.                   D. đồi.

Câu 18. Dạng địa hình chủ yếu của Lào là

A. cao nguyên.          B. đồng bằng.     C. núi.                   D. đồi.

3

chia nhỏ câu hỏi ra nha bn!

18 tháng 2 2021

bạn nên chia nhỏ câu trả lời ra cho mọi người dễ giúp bạn hơ nhé

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Quốc gia Brunei Darussalam (tiếng Mã Lai: Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bangSarawak của Malaysia bao quanh. Huyện Limbang của bang Sarawak phân chia Brunei thành hai phần. Đây là quốc gia có chủ quyền duy nhất nằm hoàn toàn trên đảo Borneo, Malaysia và Indonesia phân chia phần lãnh thổ còn lại của đảo. Dân số Brunei là 408.786 vào tháng 7 năm 2012.

Đông Ti mo là một quốc gia nhỏ trong Đông Nam Á, mới thành lập nên chưa thực sự phát triển, vùng biển hạn hẹp.

19 tháng 10 2016

3, sơn nguyên Tây Tạng .

5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

 

29 tháng 10 2021

c1
Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
Dầu mỏkhí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
 

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
 

- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:

+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.

+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.

c6
 

* Về số dân:

- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).

- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).

* Tốc độ gia tăng dân số:

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%),  giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.

- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.

- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.

- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).