Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà, ...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ dại này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Đài | Tràng | Nhị | Nhụy | |
Cấu tạo |
Gồm nhiều cánh hoa đủ màu sắc tùy theo mỗi loại hoa | Gồm lá đài,cuống hoa,đế hoa và thường có màu xanh | chứa tế bào sinh dục đực | chứa tế bào sinh dục cái |
Chức năng |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
giúp cây sinh sản | giúp cây sinh sản |
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Bởi vì làm như thế sẽ không tốt cho cây cây sẽ chậm phát triển Nếu làm như thế cây có sẽ dần dần chết mòn vì thế anh hay đã ngăn cản
- Cây mới đem trông nếu bị khắc tên lên thân thì sẽ vô tình làm đứt mạch rây (có thể làm đứt cả 1 số mạch gỗ và tầng sinh vỏ của thân nữa vì thân non nên diện bề ngang của thân khá nhỏ) \(\rightarrow\) các chất hữu cơ, nước và muối khoáng trong cây sẽ ko được vận chuyển dễ dàng, nếu làm mất tầng sinh vỏ cây to ra chậm hơn \(\rightarrow\) cây có thể bị héo rồi chết
Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy
- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy
+ Hoa đực: chỉ có nhị
+ Hoa cái: chỉ có nhụy
1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt
Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.
5 loài gia súc ăn cỏ mà em biết :
+ Con trâu
+ Con bò
+ Con ngựa
+ Con ốc sên
+ Con dê
+ Con lạc đà
+ ...
Trả lời:
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Có rất nhiều loại cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ như cây cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà, cỏ mần trầu, cỏ đuôi phụng, cỏ bợ, ....
Muốn diệt cỏ dại hiện nay có rất nhiều cách như: nhổ thủ công bằng tay (sẽ nhổ được cả thân và rễ nhưng tốn thời gian và rất tốn công), cuốc lật úp cỏ xuống và đè đất lên (phần cỏ bị lật úp sẽ thiếu ánh sáng, không quang hợp được và chết đi. Tuy nhiên cách này không có tác dụng gì trong việc tiêu diệt nhóm cỏ sinh sản bằng thân rễ như chúng ta vừa đề cập đến), phun thuốc cỏ (các loại thuốc diệt cỏ hiện nay thường tác động vào quá trình quang hợp của cỏ dại, nó làm gián đoạn một trong những phản ứng trong chu trình quang hợp dẫn đến phá hỏng cả chu trình đó, khi đó cây không quang hợp được nữa và chết), .......