Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
\(a.Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ K_2O-PTK:94\left(đvC\right)\\ MgO-PTK:40\left(đvC\right)\\ PbO-PTK:223\left(đvC\right)\\ CH_4-PTK:16\left(đvC\right)\\ NH_3-PTK:17\left(đvC\right)\\ b.Zn\left(NO_3\right)_2-PTK:189\left(đvC\right)\\ Na_3PO_4-PTK:164\left(đvC\right)\\ Ba\left(NO_3\right)_2-PTK:261\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ag_2SO_4-PTK:312\left(đvC\right)\)
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
1) Theo quy tắc ta tính đc
a. hóa trị của Fe là II
b) hóa trị của Fe là III
c) hóa trị cuar Fe là III
2. a) Ca3(PO4)2
b) CuCl2
c0 Al2(SO4)3
3. gọi p,e,n lần lượt là số proton , electron , notron
Và p=e
Theo đề chi ta có :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=>\(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
Ta có p=e = 26 , n = 30
Vì p=26 nên nguyên tố X là Fe
1) Biết CI hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II ,nhóm OH hóa trị I. Hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất sau:
a) FeSO4. : Fe có hóa trị là : II
b) Fe(OH)3. : Fe có hóa trị là : III
c)FeCI3 : Fe có hóa trị là : III
Đăng từng bài một chứ đăng 1 lúc nhiều thế này ai mà làm được hả bạn