Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Kết tủa không tan trong axit mạnh là BaSO 4 => trong quặng sắt có chứa nguyên tố S
=> quặng đó là pirit sắt
a) Khí cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa màu trắng ko tan trong nước và axit: BaSO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
d) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Các phương trình hoá học :
- CO 2 tác dụng với dung dịch Ca OH 2 dư, sinh ra kết tủa CaCO 3 :
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O (1)
- CO khử CuO thành kim loại Cu màu đỏ :
CO + CuO → CO 2 + Cu (2)
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl
Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl
2HCl + BaCO 3 → BaCl 2 + CO 2 + H 2 O
Kết tủa thu được gồm BaCO 3 , BaSO 4
Khí thoát ra là khí CO 2
Chất rắn còn lại không tan là BaSO 4
Theo các phương trình hoá học
n Na 2 CO 3 = n BaCO 3 = n CO 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Vậy m Na 2 CO 3 = 0,1 x 106 = 10,6 g → m Na 2 SO 4 = 24,8 - 10,6 = 14,2 g
→ n Na 2 SO 4 = 14,2/142 = 0,1 mol → m BaCO 3 = 0,1 x 197 = 19,7g
m BaSO 4 = 0,1 x 233 = 23,3g = b
→ a = 19,7 + 23,3 = 43g
MX2 là FeS2 ddA là Fe(NO3)3 , H2SO4
FeS2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4+ H2O (bạn tự cân bằng nha)
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4NO3