K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Giải thích: Đáp án B.

12 tháng 3 2022

Bạn coi lại đề chứ mình giải kỹ lắm rồi nhưng nó là kết quả khác.

undefined

12 tháng 3 2022

hic sợ sai lắm mak coi đi coi lại nó cx zị:)

3 tháng 6 2017

Đáp án A

26 tháng 9 2018

Đáp án D

nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức

+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76

+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2

Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:

Tỉ lệ

Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là

Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là

=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO

X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol

=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8

Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1

Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH

+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)

+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH

 

=> Z có 3.3 = 9 đồng phân

27 tháng 1 2019

Chọn B

Theo bài ra X có 1 nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, 1 nhóm – OH gắn với C mạch nhánh.

→ Công thức cấu tạo thu gọn của X là:  H O C 6 H 4 C H 2 O H

26 tháng 3 2017

Đáp án : A

Khi cho X + Na , tạo nH2 =  1/2 nX   => X là ancol đơn chức.

Có 1 ancol duy nhất khi đốt tạo nH2O = 2nCO2 là CH3OH

10 tháng 5 2018

Chọn D

nCO2 : nX = 4Số C trong X = 4 → loại A.

X tác dụng với Na có nhóm chức –OH hoặc  - COOH,

X có phản ứng tráng bạc có nhóm –CHO → Loại B

X có phản ứng cộng Br2 tỉ lệ 1:1 → D thỏa mãn.

30 tháng 9 2017

24 tháng 8 2017

Chọn A