Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Khi cho X: C3H6(OH)2 tác dụng với Na thì:
Khi đốt cháy Z có:
Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,055 : 0,06 : 0,025 = 11 : 12 : 5 Þ Z là C11H12O5 (nNaOH : nZ = 2 : 1)
Ứng với các vị trí o, m, p có tổng cộng 9 đồng phân bao gồm các đồng phân tạp chức.
Chọn đáp án C.
nNaOH phản ứng = 0 , 36 . 0 , 5 1 , 2 = 0 , 15 , n O 2 = n C O 2 = 0 , 35
Bảo toàn khối lượng
→ n H 2 O = 6 , 9 + 0 , 35 . 32 - 15 , 4 18 = 0 , 15 n O / X = 6 , 9 - 0 , 35 . 12 - 0 , 15 . 2 16 = 0 , 15
=> nC : nH : nO = 7 : 6 : 3
=> công thức phân tử của X là C7H6O3.
nX = 0,05 => nX : nNaOH = 1 : 3 => X phải có công thức HCOOC6H4OH
=> m gam rắn khan gồm HCOONa (0,05 mol), C6H4(ONa)2 (0,05 mol) và NaOH dư (0,03 mol)
=> m = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam.
Giải thích:
Gọi công thức của X là CxHyOz
= 7 : 6 : 3
Vậy CTPT của X là C7H6O3
nX = 2,76/138 = 0,02 (mol); nKOH = 0,06 (mol)
nKOH/ nX = 3 lần => X phải chứa vòng bezen và có 3 trung tâm phản ứng với KOH
=> CTCT của X là HCOO-C6H4-OH
HCOO-C6H4-OH + 3KOH → HCOOK + OK-C6H4-OK + 2H2O
0,02 →0,04
Bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mKOH = mRẮN + mH2O
=> mRẮN = 2,76 + 0,06.56 – 0,04.18 = 5,4(g)
Đáp án B
Đáp án C
Ta có: k x = 6 và số C của X <10
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và có 2O thu được hai chất tan do vậy X là este phenol.
Do đó X phải là CH2=CHCOOC6H5.
CTPT của X là C9H8O2, X không có đồng phân hình học, làm mất màu nước brom.
Dung dịch Y chứa 2 muối là CH2=CHCOONa và C6H5ONa
Chọn đáp án A.
Theo giả thiết, suy ra:
n C : n H : n O = 21 12 : 2 : 8 16 = 1 , 75 : 2 : 0 , 5 = 7 : 8 : 2 ⇒ X c ó C T P T l à C 7 H 8 O 2 .
Phản ứng của X với Na, thu được n H 2 = n X , chứng tỏ trong X có hai nguyên tử H linh động. Vậy X có 2 nhóm –OH.
X có 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là: