K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021

Gọi n, p là số notron và proton của M
       n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%

<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 : 

=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :

n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4

Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3 
TH2: a=b=2 
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK :  p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
 

12 tháng 4 2023

Sao tính ra đc 93,3333 vậy

 

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 6 2021

Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)

Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có:  \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)

Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)

Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32

Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.

Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn

Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.

27 tháng 10 2016

giải giúp mình các bạn ơi

 

27 tháng 10 2016

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

15 tháng 8 2021

$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$

Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có : 

$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$

Tổng số proton trong MAx là 58 nên:  p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

    Do A là phi kim ở chu kì 3 nên  15 ≤  p’ ≤  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

    Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

17 tháng 8 2021

hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

11 tháng 5 2021

Đặt số proton, notron là P, N

Ta có:   2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19          (1)

NR  - PR = 1  ⇒ NR = PR + 1         (2)

PX = NX                                         (3)

2PR + PX = 30  ⇒ PX =  30  - 2PR  (4)

Mà  M = P + N                              (5)                                             

Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:

PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419

⇒ PR = 11 (Na)

Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)

Vậy CTHH: Na2O

30 tháng 3 2023

Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:

\(p_X+2p_Y=23\) (1)

Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:

\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)

<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0

<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)

Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:

\(p_X=n_X\) (3)

\(p_Y=n_Y\) (4)

Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)

Thế (3), (4) vào (5) ta có:

\(M_X=2p_X\) (I)

\(M_Y=2p_Y\)

Mà từ (1) ta có:

\(2p_Y=23-p_X\)

<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)

Thế (I), (II)  vào (2) ta được:

\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)

=> \(p_X=7\) 

=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)

Nguyên tố X là N

Nguyên tố Y là O