Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.
Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.
→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x
Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.
→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x
Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.
→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x
Vậy số mol Mg và Na bằng nhau
Đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau
⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y.
● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x.
Bảo toàn electron:
x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư
⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol.
||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).
Đáp án B
Xét thí nghiệm 1 và 2 có tạo số mol kết tủa bằng nhau
=> 2 chất X và Y không thể là A l 3 + v à F e 2 + vì A l ( O H ) 3 tan trong NaOH và không tan trong N H 3
Do đó số kết tủa ở thí nghiệm 1 sẽ phải nhỏ hơn thí nghiệm 2 => không thỏa mãn đề bài
Chọn B.
A. Nếu X, Y lần lượt là Al(NO3)3, Fe(NO3)2 thì thu được n1 = 2; n2 = 1; n3 = 1 .
B. Nếu X, Y lần lượt là MgCl2, Cu(NO3)2 thì thu được n1 = 1; n2 = 2; n3 = 2. (thoả mãn).
C. Nếu X, Y lần lượt là NaCl, FeCl2 thì thu được n1 = 1; n2 = 1; n3 = 4.
D. Nếu X, Y lần lượt là FeCl3, NaCl thì thu được n1 = 1; n2 = 1; n3 = 4.
Đáp án C
Giả sử số mol mỗi chất X, Y là 1 mol.
- Phương án A:
TN1: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 1 = 1
TN2: Kết tủa gồm B a C O 3 (1 mol) và F e C O 3 (1 mol) => x 2 = 2
TN3: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 3 = 1
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án B:
TN1: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 và 1 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 2
TN2: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) và 1 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 2
TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 3 => x 3 = 1
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án C:
TN1: Kết tủa gồm 2 mol A l ( O H ) 3 (chú ý Z n ( O H ) 2 tạo phức với N H 3 nên bị tan) => x 1 = 2
TN2: Kết tủa gồm 1 mol Z n C O 3 (1 mol) và 2 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3
TN3: Kết tủa gồm 4 mol B a S O 4 => x 3 = 4
=> Thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án D:
TN1: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 và 2 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 3
TN2: Kết tủa gồm 1 mol F e C O 3 và 2 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3
TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 ; 2 mol F e ( O H ) 3 và 4 mol B a S O 4 => x 3 = 7 mol
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
Chọn D.
Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1
Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7
Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1
Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).
Đáp án D
Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g ⇒ mH2O tách từ bazo = 1,44g.
⇒ Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.
Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:
2a + 2nH2 = nHCl ⇔ nO/X = 0,58 mol.
⇒ mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.
●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:
Đặt nNH4NO3 = b ta có:
mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3–/Muối kim loại + mNH4NO3.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b ⇔ b = 0,0175 mol.
⇒ ∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol
Giải thích:
nH2(1) = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
nH2(2) = 12,32 : 22,4 = 0,55 (mol)
Gọi mol nNa = x (mol); nAl = y (mol)
Bảo toàn e:
m = 0,2.23 + 0,3. 27 = 12,7(gam)
Đáp án D
Đáp án D
• Đặt số mol của Na, Al, Mg trong m gam X lần lượt là a, b, c.
• Thí nghiệm 1: m gX + H2O dư → V lít khí
• Thí nghiệm 2: 2m g X + NaOH dư → 3,5V lít khí
Có 2 m m ≠ 3 , 5 V V => Chứng tỏ ở thí nghiệm 1, Al chưa bị hòa tan hết.
=> A sai.
• Thí nghiệm 3: 4m g X + HCl dư → 9V lít khí
Từ (1) và (2) suy ra b=2c => B sai.
=> C sai.
• Có b=2a=2c => a = c => D đúng.