Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe
=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<---0,6<--------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{15,6}.100\%=34,615\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{15,6-0,2.27}{15,6}.100\%=65,385\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,6-0,2.27}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
______0,1--->0,6
=> nHCl = 0,6+0,6 = 1,2(mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (1)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (2)
\(NaAlO_2+4HCl\rightarrow NaCl+AlCl_3+2H_2O\) (3)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\) (4)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{2,04}{102}=0,02\left(mol\right)\\\Sigma n_{HCl}=0,52\cdot1=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{Al_2O_3}=0,22\left(mol\right)\\n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{hh}=0,22\cdot102+0,2\cdot62=34,84\left(g\right)\)
a) mCu = 3,2 (g)
=> mFe = 6 - 3,2 = 2,8 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05->0,1--->0,05--->0,05
=> V1 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đ/n) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,05--------------------------------->0,075
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05------------------------>0,05
=> V2 = (0,075 + 0,05).22,4 = 2,8 (l)
b)
nHCl(dư) = 0,5.2 - 0,1 = 0,9 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8M\\C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:
(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Trung hòa Y:
(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol
Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)
Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)
- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:
- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:
Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol
=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05
=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)
Dung dịch thu được chứa các chất:
- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
0,05 → 0,05 (mol)
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
z → 3z (mol)
Dung dịch sau chứa các chất tan:
Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105
=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42
=> z = 0,07 (***)
Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07
Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:
nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol
Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)
Phần trăm khối lượng của nguyên tố O: