Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan ⇒ nOH- từ m1 gam rắn
Mà
⇒ Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư ⇒ Y là dung dịch Al2(SO4)3
Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ⇒ nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2 ⇒ Đặt là 3a và 2a
⇒
Đáp án C
TQ : M + xHCl -> MClx + 0,5xH2
=> mMClx – mM = mCl => nCl = nHCl = 2nH2 = 0,6 mol
=> nH2 = 0,3 mol => V = 6,72 lit
=>C
Đáp án A
Do X tác dụng được với HCl ⇒ Al dư. Bảo toàn electron: nAl dư = 0,01 mol.
Bảo toàn gốc NO3: nNO3–/dung dịch sau = 0,09 mol. Bảo toàn điện tích: nAl3+ = 0,03 mol.
► Bảo toàn nguyên tố Al: m1 = 27 × (0,03 + 0,01) = 1,08(g). Lại có :
X gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Ag và 0,01 mol Al dư ||⇒ m2 = 5,43(g)
⇒ chọn A
Chọn đáp án A
Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.
Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).
Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.
Số mol Al ban đầu:
⇒ Chọn A
Chọn D
Bảo toàn e : ncho = nnhận với ncho= nkim loại . hóa trị kim loại đó
nnhận= 2. nH2= nHCl=nCl-
→ mmuối = mKL + mCl-
→ 112m2 = 112m1 + 71V