K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

a) Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n

A-----> A+n + ne 

S+6  +2e -----> S+

Áp dụng bảo toàn e : \(n_A=\dfrac{n_{SO_2}.2}{n}=\dfrac{0,6}{n}\)

Ta có: \(\dfrac{19,2}{A}=\dfrac{0,6}{n}\)

Chạy nghiệm theo n:

 n=1 --------> A=32 (lọai)

n=2 -------> A=64 ( chọn - Cu)

n=3 ------->A=96 (loại)

Vậy kim loại A là Đồng (Cu)

 

 

21 tháng 7 2021

b) Giả sử phản ứng tạo 2 muối 

Gọi x, y lần lượt là số mol KHSO3 và K2SO3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\120x+158t=39,8\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2, y=0,1 (thỏa mãn) 

=> \(n_{KOH}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

27 tháng 10 2021

35,5 gam chất rắn gồm : $NaHSO_3(a\ mol) , Na_2SO_3(b\ mol)$

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}104a+126b=35,5\\a+2b=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : a = 1,8 ; b = -1,2<0 (loại)

35,5 gam chất rắn gồm : $Na_2SO_3(x\ mol) ; NaOH(y\ mol)$

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}126x+40y=35,5\\2x+y=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : x = 0,25 ; y = 0,1

Suy ra  : $n_{SO_2} = x = 0,25(mol) \Rightarrow V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

Coi oxit gồm kim loại R(hóa trị n) và 0

Gọi $n_R = m(mol) ; n_O = t(mol)$

Muối là $R_2(SO_4)_n : 0,5m(mol)$

Ta có : 

$Rm + 16t = 36$

$m_{muối} = 0,5m(2R + 96n) = 80$

Bảo toàn e : $mn = 2t + 0,25.2$

Suy ra : Rm = 32 ; mn = 1 ; t = 0,25

$mn = 1 \Rightarrow m = \dfrac{1}{n}$

$Rm = 32 \Rightarrow R\dfrac{1}{n} = 32 \Rightarrow R  = 32n$

Với n = 2 thì $R = 64(Cu)$

Vậy CTHH oxit là CuO

19 tháng 2 2017

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

11 tháng 3 2018

21 tháng 12 2021

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ b,m_{hh}=5,4+12,8=18,2(g)\\ c,n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)

21 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

_____0,2<----0,6<---------------0,3

=> mAl = 0,2.27 = 5,4(g)

b) mhh = 5,4 + 12,8 = 18,2(g)

c) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)

13 tháng 7 2021

a)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$

b)

$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư

$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

13 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

       0,3     0,3                        0,3 (mol)

a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)

 \(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)

b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

         0,3                0,3 

=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)