Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R+H2SO4->R2(SO4)n+H2(1)
H2SO4+2NaOH->Na2SO4+2H2O(2)
nNaOH=0,06.0,5=0,03(mol)
->nH2SO4 dư sau phản ứng (1)=0,03/2=0,015(mol)
Mà nH2SO4 ban đầu =0,25.0,3=0.075 mol
->nH2SO4 cần cho phản ứng (1) =0,075-0,015=0,06(mol)
->nR=nH2SO4=0,06
->MR=1,44/0,06=24(Mg)
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
M+2H2SO4-->MSO4+SO2+2H2O
0.005<----------------------0.005
nNaOH=0.2.0.045=0.009
SO2 + 2NaOH-->Na2SO3+H2O
0.0045<0.009-------0.0045
SO2+Na2SO3+H2O-->2NaHCO3
amol>amol---------------->2amol
ta có :126(0.0045-a)+208=0.608
< = >0.567-126a+208a=0.608
< = > 82a=0.041
< = > a=0.0005
nSO2=0.0005+0.0045=0.005
MM=0.32/0.005=64
=> M là Đồng (Cu)
Giả sử R có hóa trị II duy nhất.
pt: R + 2H2SO4 -> RSO4 + SO2 + 2H2O
Gọi R là nguyên tử khối của nguyên tố R (cho dễ) => molSO2 = molR= 0,32/R
Khi cho SO2 vào NaOH:
SO2 + NaOH ->NaHSO3
x -------->x------------>x mol
SO2 + 2NaOH ->Na2SO3 + H2O
y------------>2y-------->y mol
Theo giả thiết của 2 cái NaOH và khối lượng muối có hpt:
x + 2y = 0,045*0,2
104x+ 126y = 0,608
=> x= 10^-3 mol
y= 4*10^-3 mol
=> molSO2 = 5*10^-3 = 0,32/R => R= 64 => nguyên tố R là Cu
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
\(n_{NaOH}=0.06\cdot0.5=0.03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.03}{2}=0.015\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.25\cdot0.3-0.015=0.06\left(mol\right)\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(0.06....0.06\)
\(M_R=\dfrac{1.44}{0.06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Mg\)
phải là lượng axit dư chứ nhỉ ?