Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
16 tháng 10 2016 lúc 20:48
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
\(H_2SO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{50.24\%}{40} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)\)
Oxit kim loại hóa trị III : R2O3
\(R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{Oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{8}{0,05} = 160\\ \Rightarrow R = 56(Fe)\)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
Gọi kim loại đó là A , CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
Ta có PTHH :
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (2)
- Vì sau pứ , axit dư nên A2O3 hết
- Đổi 300ml = 0,3(l)
\(\Rightarrow\) nH2SO4 (ĐB) = CM . V = 1 . 0,3 = 0,3(mol)
Có : mNaOH = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.24\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) nNaOH = 12/40 = 0,3(mol)
Theo PT(2) \(\Rightarrow\) nH2SO4(PT2) = 1/2 . nNaOH = 1/2 . 0,3 = 0,15(mol)
\(\Rightarrow\) nH2SO4(PT1) = nH2SO4(ĐB) - nH2SO4(PT2) = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)
Theo PT(1) \(\Rightarrow\) nA2O3 = 1/3 . nH2SO4(PT1) = 1/3 . 0,15 = 0,05(mol)
\(\Rightarrow\) MA2O3 = m/n = 8/0,05 =160(g)
\(\Rightarrow\) 2. MA + 3 .16 =160
\(\Rightarrow\) MA = 56 (g) \(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe2O3