K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

PTHH: M2O+ 6HCl --> 2MCl+ H2O

Theo đề bài ra tính theo số mol của MClta có: 

2 . ( 20,4 / 2MM + 16 . 3 ) = 53,4 / MM + 35,5 . 3 

<=> 66 MM = 1782

<=> MM = 27 ( Nhôm ) => Ôxít đó là: Al2O3

 => Số mol  Al2Olà: 20,4 : 102 = 0,2 ( mol )

 => Số mol HCl đã phản ứng là : 6 . 0,2 = 1,2 (mol)

Khối lượng HCl đã phản ứng là: 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

 

25 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nha!!!

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

11 tháng 4 2022

Giả sử có 1 mol M2On

PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O

               1------->n------------>1

=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)

\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)

=> MM = 18,665n (g/mol)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn

=> MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3

3 tháng 11 2016

vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO

RO + 2HCL-> RCL2+ H2O

5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)

5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)

=> R=40

công thức của a là cao

nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2

mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4

C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53

 

 

 

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

28 tháng 3 2019

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

27 tháng 11 2019

Tên kim loại là Zn

16 tháng 3 2021

nHCl = 7.3/36.5 = 0.2 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.1__0.2 

MM = 4/0.1 = 40 (g/mol) 

=> M là : Ca 

2 tháng 11 2016

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)