Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chuyển từ muối cacbonat thành muối Cloura, thì cứ 1 mol CO2\(\uparrow\).
CO223 chuyển thành 2Cl → 1 mol CO2↑
60 g chuyển thành 71 g khối lượng tăng 11g.
Theo giả thiết :
\(n_{C\text{O2}}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Khi khô cạn dung dịch thu được muối Cloura.
Tổng khối lượng muối Cloura là : 10 + 0,03 . 11 = 10,33 (g)
a)
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$
$R_2(CO_3)_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3CO_2 + 3H_2O$
b)
Theo PTHH :
$n_{H_2O} = n_{CO_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m_{muối} = 10 + 0,06.36,5 - 0,03.44 - 0,03.18 = 10,33(gam)$
n C O 2 = 0 , 672 22 , 4 = 0 , 03 m o l
*Cách 1.
- Khi chuyển từ muối cacbonat thành muối clorua, thì cứ 1 mol CO 2 sinh ra khối lượng muối tăng 11 gam
Áp dụng công thức:
n C O 2 = m R C l 2 − m R 2 ( C O 3 ) n 11
=> Tống khối lượng muối clorua = 10 + 0,03.11 = 10,33 gam
*Cách 2:
Muối cacbonat tác dụng với axit HCl thì
n H C l = 2. n C O 2 = 0 , 06 m o l
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
10 + 0,06.36,5 = m muối + 0,03.44 + 0,03.18
=> m muối = 10,33 gam
Đáp án: B
A2(CO3)x+2xHCl-> 2AClx+xCO2+xH2O
B(CO3)y+2yHCl->2BCly+yCO2+yH2O
nCO2=0.03(mol).mCO2=1.32(g)
Theo pthh nH2O=nCO2->nH2O=0.03(mol)
mH2O=0.54(g)
nHCl=2nCO2->nHCl=0.06(mol)
mHCl=2.19
Áp dụng đlbtkl
m=m muối cacbonat+mHCl-mCO2-mH2O
->m=10+2.19-1.32-0.54=10.33(g)
nè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht
Chọn C
Gọi số mol của Fe và Al lần lượt là x và y mol
Muối trong dung dịch A gồm x mol F e S O 4 và 0,5y mol A l 2 ( S O 4 ) 3
Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O