Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trọng lượng của thùng là
\(P=10m=400\) N
Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
Theo bài, \(F=\frac{P}{5}\) \(\Rightarrow l=5h=5.2=10\) m
Vậy phải dùng MPN có chiều dài 10 m
b. Lực kéo chỉ còn 40 N tức là \(F=\frac{P}{10}\Rightarrow l=10h=10.2=20\) m
Vậy phải dùng MPN có chiều dài 20 m
Bình nên dùng mặt phẳng nghiêng càng dài càng tốt để có lợi về lực vì điều đó giúp giảm độ nghiêng ở mặt phẳng nghiêng. Theo như lý thuyết, mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật đi lên trên mặt phẳng đó có cường độ càng nhỏ.
Vậy: Bình nên dùng mặt phẳng nghiêng càng dài càng tốt để có lợi về lực.
Ta có : Khối lượng riêng của nhôm là :
\(D_{nhôm}=2700kg\)/m3
Tóm tắt :
\(V=50dm^3\)
\(D=2700kg\)/m3
\(m=?\)
\(P=?\)
GIẢI :
Đổi : \(50dm^3=0,05m^3\)
Khối lượng của thanh nhôm là:
\(m=D.V=2700.0,05=135\left(kg\right)\)
Trọng lượng của thanh nhôm là:
\(P=10.m=10.135=1350\left(N\right)\)
C1: ta lấy 3 viên đặt vào mỗi bên , bên nào nặng hơn thì bên đó có chì ; còn nếu 2 bên bằng nhau thì viên còn lại sẽ là chì .
C2 : lấy 3 viên trong cân có chì đặt mỗi cân 1 viên bên nào nặng hơn thì bên đó có chì hoặc nếu 2 cân bằng nhau thì viên còn lại sẽ là chì.
Giải
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
chất rắn gặp nóng sẽ nở ra
thể tích tăng
quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
25oC=80oF
Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)
Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm
Lực hút của Trái Đất :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo mềm :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ dưới lên trên
Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn
Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình
Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa
Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 5 : Ta xác định như sau :
+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét
Vậy \(50m=5000cm\)
Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo
Nên giới hạn đo là 5000cm
+ Độ chia nhỏ nhất :
Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)
Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)
Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)
Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m
Bài 6 : Ta có :
Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật
Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg
Trọng lượng của bao cám là :
\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)
Đáp số : \(500N\)
Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên
Mùa hè nhiệt độ tăng cao làm cho thép nở ra => Tháp Ép-phen cao lên
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
sao ko có ai trả lời cho mik ahuhu