Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của nhà du hành khi lên mặt trăng là
\(P_2=\frac{P_1}{6}=\frac{660}{6}=110\left(N\right)\)
Vậy khi lên mặt trăng, trọng lượng của nhà du hành là 110N
khi lên mặt trăng người đó có trọng lượng là:660.6=3960(N)
5.Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?
Trọng lực
6.Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì?
Lực đàn hồi5. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?
- Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là trọng lực.
6: Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì?
- Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lõ xo tác dụng lên tay ta gọi là lực đàn hồi.
tóm tắt:
m=500g=0,5 kg.
Giải:
Quả nặng đã chịu tác dụng bởi hai lực:
- trọng lực.
- Lực đàn hồi.
Cường độ của trọng lực khi tác dụng lên vật là:
P=10m=10.0,5=5(N)
Vì quả nặng chịu tác dụng của hai vật và quả nặng đứng yên nên hai lực đó là hai lực cân bằng. Vậy: Fđh=P=5N
vậy.....................................
1.Tác dụng đẩy, kéo, … của vật này lên vật khác gọi là lực
Dụng cụ đo lực là lực kế
Đơn vị là Niu-tơn (viết tắt là N)
2.Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
3.Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo khối lượng riêng là kg/m3 (hoặc g/cm3)
Công thức tính khối lượng riêng là D = m : V
4. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo là N/m3
Công thức tính trọng lượng riêng là d = P : V
5.Khi có tác dụng lực tác dụng vào lò xo, lò xo có lực đẩy (gọi là lực đàn hồi) lại vật đó
-lực trái đất hút em bằng trọng lượng hay khối lượng gì ấy theo cân nặng của mỗi người(tính theo công thức P=10m)
-khi lên cầu thang độ lớn, phương và chiều của lực không thay đổi. Vì khi lên cầu thang trọng lực vẫn ko thay đổi là phương thẳng đứng và chiều hướng về trái đất
trái đất hút em bằng một lực bằng bao nhiêu. bạn lấy ví dụ cụ thề đi(cân nặng của bạn ý)
tham khảo
Trọng lượng của ống bê tông là :
P=10m=10.200=2000(N)
Lực kéo của mỗi người là :
F=2.500=1000(N)
Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Vì 1000N<2000N(F < P) nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được.
Sai rồi, nam châm hút viên bi sắt là một ví dụ điển hình về lực hút, lực này có thể làm vật bị biến đổi chuyển động.
Con ơi, giỏi lắm. Chú khen con nhé!